Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số lượng số của dãy số trên là :
( 2012 - 1 ) : 1 + 1 = 2012 ( số )
Do 2012 chia hết cho 2 nên ta nhóm 2 số liền nhau thành 1 nhóm như sau :
( 1 - 2 ) + ( 3 - 4 ) + ( 5 - 6 ) + ...+ ( 2011 - 2012 )
Tổng của mỗi nhóm là : 1 - 2 = -1 , 3 - 4 = -1 , ... 2011 - 2012 = -1
Số nhóm là : 2012 : 2 = 1006 ( nhóm )
Tổng của dãy số trên là :
1006 . ( -1 ) = -1006
Đ/s : -1006
Chúc bạn học giỏi !!!
1 - 2 + 3 - 4 + 5 - 6 + ........... + 2011 - 2012 ( có 2012 số hạng )
= - 1 + ( - 1 ) + ( - 1 ) + ........ + ( - 1 ) ( có 1006 số - 1 )
= - 1 . 1006
= - 1006
142 857 . 2 = 285714; 142 857 . 3 = 428571; 142 857 . 4 = 571428;
142 857 . 5 = 714285; 142 857 . 6 = 857142.
Các tích này đều được viết bởi các chữ số 1, 4, 2, 8, 5, 7. Nếu sắp xếp lại các kết quả theo thứ tự sau đây:142 857; 428571; 285714; 857142; 571428; 714285 thì được một dãy mà mỗi số hạng sau thu được bằng cách chuyển chữ số đứng đầu, bên trái thành chữ số đứng cuối.
142 857 . 2 = 285714; 142 857 . 3 = 428571; 142 857 . 4 = 571428;
142 857 . 5 = 714285; 142 857 . 6 = 857142.
Các tích này đều được viết bởi các chữ số 1, 4, 2, 8, 5, 7. Nếu sắp xếp lại các kết quả theo thứ tự sau đây:142 857; 428571; 285714; 857142; 571428; 714285 thì được một dãy mà mỗi số hạng sau thu được bằng cách chuyển chữ số đứng đầu, bên trái thành chữ số đứng cuối.
Có :\(n-6⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1-5⋮n-1\)
Để n - 6 chia hết cho n-1
\(\Rightarrow5⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(5\right)=\left(1;-1;5;-5\right)\)
\(\Rightarrow n\in\left(2;0;6;-4\right)\)
A=(2^1+2^2+2^3)+...(2^58+2^59+2^60)(20nhóm)
đật số đầu tiên của mỗi nhóm làm thừa số chungbên trong của mỗi nhóm còn lại 1+2+4=7
đặt 7 lammf thừa số chung bên trg còn (2^1+...+2^58)
Achia hết cho7
câu b làm tương tự nhưng nhóm 4 số
câu c nhóm 4 số nhưng lấy số đầu của mỗi nhóm chia 2 dể làm thừa số chung
A= 33.........3 x 99
=33...3 (100...0-1) (50 chữ số 0)
=33.....300.....0-3333.....3 ( 50 chữ số 0)3,0
=33.....3266...67 ( 49 chữ số chữ số 6)
=>Vậy A = 33...3266...67 ( 49 chữ số 3;49 chữ số 6)
~Study well~ :)
Ta có: \(\frac{12}{13}=1-\frac{1}{13}\) ; \(\frac{22}{23}=1-\frac{1}{23}\)
Do \(\frac{1}{13}>\frac{1}{23}\)nên \(1-\frac{1}{13}< 1-\frac{1}{23}\)
Vậy \(\frac{12}{13}< \frac{22}{23}\)
\(\frac{12}{13}=1-\frac{1}{13};\frac{22}{23}=1-\frac{1}{23}\)
Có \(1-\frac{1}{13}< 1-\frac{1}{23}\Rightarrow\frac{12}{13}< \frac{22}{23}\)
a)\(x-15\%x=\frac{1}{3}\)
\(x.\left(1-15\%\right)=\frac{1}{3}\)
\(x.\frac{-280}{3}=\frac{1}{3}\)
\(x=\frac{1}{3}:\frac{-280}{3}\)
\(x=\frac{-1}{280}\)
Vậy \(x=\frac{-1}{280}\)
b)\(\frac{4}{5}x-x-\frac{3}{2}x+\frac{6}{5}=\frac{1}{2}-\frac{4}{3}\)
\(-\frac{17}{10}x+\frac{6}{5}=\frac{-5}{6}\)
\(-\frac{17}{10}x=-\frac{5}{6}-\frac{6}{5}\)
\(-\frac{17}{10}x=\frac{-61}{30}\)
\(x=\frac{-61}{30}:\frac{-17}{10}\)
\(x=\frac{61}{51}\)
Vậy \(x=\frac{61}{51}\)