Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì chữ số tận cùng của 2015 là 5 nên 2015 nhân với số nào thì tận cùng vẫn là 5
2016 tận cùng là 6 nên 2016 nhân với số nào tận cùng vẫn là 6
A=5+6=11
B= tan cung la 6
AxB=11x6=66
66 ko chia het cho 5
\(M=2+2^3+2^5+2^7+....+2^{51}\)
\(=\left(2+2^3\right)+\left(2^5+2^7\right)+....+\left(2^{49}+2^{51}\right)\)
\(=10+2^4\left(2+2^3\right)+....+2^{48}\left(2+2^3\right)\)
\(=10+2^4.10+...+2^{48}.10\)
\(=10\left(1+2^4+...+2^{48}\right)\Rightarrow M⋮10\)
\(=2.5.\left(1+2^4+...+2^{48}\right)\Rightarrow M⋮5\)
\(M=2+2^3+2^5+2^7+....+2^{51}.\)
\(M+2^{ }=2+2+2^3+2^5+2^7+.....+2^{51}\)
\(=\left(2+2+2^3\right)+\left(2^5+2^7+2^9\right)+....+\left(2^{47}+2^{49}+2^{51}\right)\)
\(=12+2^4\left(2+2^3+2^5\right)+......+2^{46}\left(2+2^3+2^5\right)\)
\(=12+2^4.42+....+2^{46}.42\)
\(=12+7.3.2\left(2^4+...+2^{46}\right)\)
\(\Rightarrow M=\left[12+7.3.2\left(2^4+.....+2^{46}\right)\right]-2\)
\(=10+7.3.2\left(2^4+....+2^{46}\right)\)
Ta có: \(7.3.2\left(2^4+...+2^{46}\right)⋮7\)mà 10 không chia hết cho 7
Suy M không chia hết cho 7
A=3+3^2+3^3+....+3^13+3^14+3^15
=(3+3^2+3^3)+...+(3^13+3^14+3^15)
=3(1+3+3^2)+...+3^13(1+3+3^2)
=(1+3+3^2)(3+...+3^13)
=13(3+...+3^13) chia hết cho 13
1. \(A=2^{2016}-1\)
\(2\equiv-1\left(mod3\right)\\ \Rightarrow2^{2016}\equiv1\left(mod3\right)\\ \Rightarrow2^{2016}-1\equiv0\left(mod3\right)\\ \Rightarrow A⋮3\)
\(2^{2016}=\left(2^4\right)^{504}=16^{504}\)
16 chia 5 dư 1 nên 16^504 chia 5 dư 1
=> 16^504-1 chia hết cho 5
hay A chia hết cho 5
\(2^{2016}-1=\left(2^3\right)^{672}-1=8^{672}-1⋮7\)
lý luận TT trg hợp A chia hết cho 5
(3;5;7)=1 = > A chia hết cho 105
2;3;4 TT ạ !!
Bài 1 : \(A=1+3+3^2+...+3^{31}\)
a. \(A=\left(1+3+3^2\right)+...+3^9.\left(1.3.3^2\right)\)
\(\Rightarrow A=13+3^9.13\)
\(\Rightarrow A=13.\left(1+...+3^9\right)\)
\(\Rightarrow A⋮13\)
b. \(A=\left(1+3+3^2+3^3\right)+...+3^8.\left(1+3+3^2+3^3\right)\)
\(\Rightarrow A=40+...+3^8.40\)
\(\Rightarrow A=40.\left(1+...+3^8\right)\)
\(\Rightarrow A⋮40\)
Bài 2:
Ta có: \(C=3+3^2+3^4+...+3^{100}\)
\(\Rightarrow C=(3+3^2+3^3+3^4)+...+(3^{97}+3^{98}+3^{99}+3^{100})\)
\(\Rightarrow3.(1+3+3^2+3^3)+...+3^{97}.(1+3+3^2+3^3)\)
\(\Rightarrow3.40+...+3^{97}.40\)
Vì tất cả các số hạng của biểu thức C đều chia hết cho 40
\(\Rightarrow C⋮40\)
Vậy \(C⋮40\)
Vì 13 là lẻ \(\Rightarrow\) 13, 132, 133, 134, 135, 136 là lẻ.
Mà lẻ + lẻ + lẻ + lẻ + lẻ + lẻ = chẵn nên 13 + 132 + 133 + 134 + 135 + 136 là chẵn. \(\Rightarrow\) 13 + 132 + 133 + 134 + 135 + 136 \(⋮\) 2
\(\Rightarrow\) ĐPCM
1/mình bó tay
2/Gọi d là ƯCLN(2n+3,3n+5)
Hay 3n+5-2n+3 chia hết cho d
Hay 2(3n+5)-3(2n+3) chia hết cho d
Hay 6n+10-6n+9 chia hết cho d
Hay 1 chia hết cho d
Hay d=1
Vậy 2n+3,3n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau
3/bó tay luôn
4/A=2+22+23+24+...+22009+22010
A=(2+22)+(23+24)+...+(22009+22010)
A=2(1+2)+23(1+2)+...+22009(1+2)
A=2.3+23.3+...+22009.3
A=3(2+23+...+22009) chia hết cho 3
Mặt khác:
A=(2+22+23)+(24+25+26)+...+22008+22009+22010
A=2(1+2+22)+24(1+2+22)+...+22008(1+2+22)
A=2.7+24.7+...22008(1+2+22)
A=7(2+24+...+22008) chia hết cho 7
A=(1+3+3^2)+(3^3+3^4+3^5)+...........+(3^2013+3^2014+3^2015)
A=13+3^3.13+.......+3^2013.13
A=13.(1+3^3+....+3^2013)
vì 13chia hết cho 13
=>13.(1+3^3+......+3^2013) chia hết cho 13
hay A chia hết cho 13
\(A=1+3+3^2+3^3+3^4+...+3^{2015}\)
\(=\left(1+3+3^2\right)+\left(3^3+3^4+3^5\right)+...+\left(3^{2013}+3^{2014}+3^{2015}\right)\)
\(=\left(1+3+3^2\right)+3^3\left(1+3+3^2\right)+...+3^{2013}\left(1+3+3^2\right)\)
\(=\left(1+3+3^2\right)\left(1+3^3+...+3^{2013}\right)\)
\(=13\left(1+3^3+...+3^{2013}\right)\)
Vì \(13\) chia hết cho 13 nên \(13\left(1+3^3+...+3^{2013}\right)\)chia hết cho 13
Vậy A chia hết cho 13