Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diện tích toàn phần căn phòng hình hộp chữ nhật: (4,5+4)x2x3,6=61,2 (m2)
Diện tích 4 ô cửa sổ: 1,5x0,8x4=4,8 (m2)
Diện tích cửa ra vào: 3x2,5=7,5 (m2)
Diện tích quét vôi: 61,2-(4,8+7,5)=48,9 (m2)
Đáp số: 48,9 m2
a) 4/7 + 7/20 + 1/4 b) 21,15 + 3/5 + 3/4
= 4/7 + 7/20 + 5/20 = 21,15 + 0,6 + 0,75
= 4/7 + 3/5 = 22,5
= 20/35 + 21/35
= 41/35
a,\(\frac{4}{7}\) \(+\frac{7}{20}\) \(+\frac{1}{4}\)
\(=\frac{4}{7}\) \(+\frac{7}{20}\) \(+\frac{5}{20}\)
\(=\frac{4}{7}\) \(+\frac{3}{5}\)
\(=\frac{20}{35}\)\(+\frac{21}{35}\)
\(=\frac{41}{35}\)
#Hemingson
Đổi: 6 giờ 30 phút = 6,5 giờ; 8 giờ 30 phút = 8,5 giờ
Quãng đường xe máy đi trước ô tô là:
40 . (8,5-6,5) = 80 (km)
Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy quãng đường là:
60 - 40 = 20 (km/giờ)
Thời điểm ô tô đuổi kịp xe máy là:
80 : 20 + 8,5 = 12,5 (giờ)
Đổi 12,5 giờ = 12 giờ 30 phút
Đ/S:...
chúc bạn học tốt nha
so thu ba bang 10/6 so thu hai -> 10/6 = 5/3 -> số thứ 3 bằng 5 phần, số thứ 2 bằng 3 phần
so thu hai gap 3 lan so thu nhat.-> số thứ nhất bằng 1 phần, sô thứ hai bằng 3 phần
Tổng 3 số :
36 x 3 = 108
Tổng số phần bằng nhau :
5 + 3 + 1 = 9 phần
Số thứ nhất :
108 : 9 = 12
Số thứ 2 :
12 x 3 = 36
Sô thứ 3 :
12 x 5 = 60
Hiệu số tuổi của hai mẹ con là :
32 - 4 = 28 (tuổi)
Hiệu số phần là:
5 - 4 = 1 (phần)
Tuổi con khi mẹ gấp 4 lần là:
28 : 4 = 7 ( tuổi)
Số năm nữa mẹ gấp 5 lần tuổi con là:
7 - 4 = 3 (năm)
Đáp số : 3 năm.
A=\(\frac{1}{1.300}+\frac{1}{2.301}+\frac{1}{3.302}+...+\frac{1}{101.400}\)
299.A= 299.(\(\frac{1}{1.300}+\frac{1}{2.301}+\frac{1}{3.302}+...+\frac{1}{101.400}\))
299.A=\(\frac{299}{1.300}+\frac{299}{2.301}+\frac{299}{3.302}+...+\frac{299}{101.400}=\frac{1}{1}-\frac{1}{300}+\frac{1}{2}-\frac{1}{301}+...+\frac{1}{101}-\frac{1}{400}\)
A= \(=\frac{1}{299}\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{101}-\frac{1}{300}-\frac{1}{301}-...-\frac{1}{400}\right)\)
Tương tự
B=\(\frac{1}{101}.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{102}+\frac{1}{2}-\frac{1}{103}+...+\frac{1}{299}-\frac{1}{400}\right)\)
B= \(\frac{1}{101}.\left(\frac{1}{1}+\frac{1}{2}...+\frac{1}{299}-\frac{1}{102}-\frac{1}{103}-...-\frac{1}{400}\right)\)
B= \(\frac{1}{101}.\left(\frac{1}{1}+\frac{1}{2}...+\frac{1}{102}+\frac{1}{103}+...+\frac{1}{299}-\frac{1}{102}-\frac{1}{103}-...-\frac{1}{400}\right)\)
B= \(\frac{1}{101}.\left(\frac{1}{1}+\frac{1}{2}...+\frac{1}{101}-\frac{1}{300}-\frac{1}{301}-...-\frac{1}{400}\right)\)
Hai dấu ngoặc ở biểu thức A và biểu thức B như nhau
Vậy \(A:B=\frac{1}{299}:\frac{1}{101}=\frac{101}{299}\)
Ta có: \(\frac{1}{2}=1-\frac{1}{2}\);
\(\frac{1}{4}=\frac{1}{2}-\frac{1}{4}\); \(\frac{1}{8}=\frac{1}{4}-\frac{1}{8}\);...; \(\frac{1}{512}=\frac{1}{256}-\frac{1}{512}\); \(\frac{1}{1024}=\frac{1}{512}-\frac{1}{1024}\)
=> \(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+...+\frac{1}{512}+\frac{1}{1024}\)
=> \(A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{256}-\frac{1}{512}+\frac{1}{512}-\frac{1}{1024}\)
=> \(A=1-\frac{1}{1024}=\frac{1023}{1024}\)
Đáp số: \(A=\frac{1023}{1024}\)