K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2022

tưởng học cái này từ lớp 4 r?

4 tháng 1 2022

345,325


y=x^{2}-x-12

\Rightarrow y' = 2x-1.

Bảng biến thiên của hàm số như sau:

xy'y-∞+∞-0-12,25>0,5>+∞+∞+-

Vậy khoảng nghịch biến của hàm số là: (-∞ ; 0,5).

NV
18 tháng 5 2021

Từ BBT ta thấy hàm nghịch biến trên khoảng \(\left(-3;-2\right)\)

6 tháng 7 2021

hình như ad có sự nhầm lẫn gì đó ở đây ạ :D 

chỉ nêu về sự hiểu biết của cá nhân: ad bị nhầm về trình tự làm của bài toán này mất rồi 

f(|x+m|) nguyên tắc là đối xứng rồi mới tịnh tiến cơ mà ad lại đi tịnh tiến trước 

qua nguyên tắc trên ta cũng rút ra được quy tắc: số điểm cực trị của y=f(|x|) cũng bằng với số điểm cực trị y=f(|x+m|) cụ thể ở bài toán là bằng 3

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 7 2021

Lời giải:

Theo đồ thị thì $f(x)$ đạt cực trị tại $x=-2$ và $x=4$. Ta biết rằng dạng đồ thị hàm số $y=f(|x|)$ thì ta giữ nguyên phần đồ thị nằm bên phải trục tung, sau đó lấy đối xứng qua trục tung phần đồ thị bên phải.

Vậy ở bên phải trục tung ta đã có cực trị tại $x=4$ rồi thì lấy đối xứng qua trục tung ta có thêm 1 cực trị nữa. Thêm 1 cực trị tại $x=0$ (do tính đối xứng 2 bên tạo nên). Nên tổng cộng đồ thị $f(|x|)$ có 3 cực trị.

Tịnh tiến sang phải 3 đơn vị, ta có đồ thị hàm số $f(|x-3|)$ nên đồ thị $f(|x-3|)$ cũng có 3 cực trị tại $x=-1; x=3; x=7$

Đáp án C.

 

a) Theo giả thiết ta có: d = 0 => F = 53 <=> k.a0=53 <=> k = 53

Và d = 12 => F = 160 <=> k.a12=160

Giải Toán 12 nâng cao | Giải bài tập Toán lớp 12 nâng caoGiải Toán 12 nâng cao | Giải bài tập Toán lớp 12 nâng cao

c) Từ câu b) => d = 25,119.lgF-43,312

(do yêu cầu kết quả tính chính xác đến hàng phần trăm)

Vậy ta có bảng.

F536080100120140160
d01,354,496,938,9110,6012

để làm gì  hả 

12 tháng 1 2022

để mình kết bạn 

NV
21 tháng 12 2022

18.

\(y=a\) là tiệm cận ngang \(\Rightarrow a=-1\)

\(x=-c\) là tiệm cận đứng \(\Rightarrow c=-1\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{-x+b}{x-1}\)

Đồ thị hàm số đi qua điểm \(\left(2;0\right)\Rightarrow\dfrac{-2+b}{2-1}=0\Rightarrow b=2\)

\(\Rightarrow T=0\)

19.

\(P=\dfrac{a^{\sqrt{2022}+1+2-\sqrt{2022}}}{a^{\left(\sqrt{2}-2\right)\left(\sqrt{2}+2\right)}}=\dfrac{a^3}{a^{-2}}=a^5\)

20.

\(T=2(a+b)^{-1}.(ab)^{\frac{1}{2}}\left[1+\dfrac{1}{4}\left(\sqrt{\dfrac{a}{b}}-\sqrt{\dfrac{b}{a}} \right)^2 \right]^\frac{1}{2}\)

\(=2(a+b)^{-1}(ab)^{\frac{1}{2}}\)\(\left[1+\dfrac{1}{4}.\dfrac{\left(a-b\right)^2}{ab}\right]^{\dfrac{1}{2}}\)

\(=2(a+b)^{-1}(ab)^{\frac{1}{2}}\)\(\left[\dfrac{a^2+b^2+2ab}{4ab}\right]^{\dfrac{1}{2}}\) 

\(=2(a+b)^{-1}(ab)^{\frac{1}{2}}.\dfrac{a+b}{2(ab)^{\frac{1}{2}}}\)

\(=1\)

21.

Do số mũ \(\dfrac{1}{3}\) không nguyên nên:

ĐKXĐ: \(3x^2-1>0\Rightarrow x\in\left(-\infty;-\dfrac{1}{\sqrt{3}}\right)\cup\left(\dfrac{1}{\sqrt{3}};+\infty\right)\)

19 tháng 1 2022

log2 2 vế ta có: x = 2log2x

<=> x - 2.log2x = 0

Đặt f(x) = x - 2.log2x

f'(x) = 1 - \(\dfrac{2}{x.ln2}\)

Dễ thấy f'(x) có 1 nghiệm duy nhất. Nên theo định lý Rolle: pt f(x) = 0 có tối đa 2 nghiệm phân biệt

Mà x = 2 và x = 4 là 2 nghiệm của pt f(x) = 0

Nên pt có tập nghiệm S = {2; 4}

Thi trắc nghiệm mà vẫn giải tự luận à

19 tháng 1 2022

Nếu ko đc học định lý Rolle thì bn có thể vẽ bbt để NX pt f(x) = 0 có 2 nghiệm phân biệt