Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: Tính nhanh:
a) (2354 - 45) - 2354 = 2354 - 45 -2354 =2354-2354-45=0-45=-45
b) (16 + 23)+(153-16- 23)=16+23+153-16-23=(16-16)+(23-23)+153=153
c) (-2009) - (234 - 2009)=-2009-234+2009=-2009+2009-234=-234
d) (134 -167 + 45) - (134 + 45)=134-167+45-134-45=(134-134)+(45-45)-167=-167
Bài 2: Tìm số nguyên x, biết:
a) 3 - x = 15 - (-5)
3 - x =20
x=3-20
x=-17
b) x + (-31) - (-42) = -45
x - 31 + 42 =-45
x - 31 =-45-42
x - 31 = -87
x =-87+31
x= -56
a) Diễn biến
- Thời gian kháng chiến: từ thắng 4 năm 42 đến tháng 11 năm 43.
- Mã Viện chỉ huy đạo quân gồm 2 vạn quân tinh nhuệ, 2000 xe, thuyền các loại và nhiều
dân phu.
- Quân Hán tấn công Hợp Phố, quân ta chiến đấu dũng cảm và chủ động rút khỏi Hợp Phố.
- Tại Lãng Bạc đã diễn ra những cuộc chiến ác liệt giữa ta và quân Hán.
- Quân ta lui về giữa Cổ Loa và Mê Linh rồi rút về Cấm Khê.
- Cuối tháng 3 năm 43 ( ngày mùng tháng 2 âm lịch ), Hai Bà Trưng hi sinh oanh liệt trên
đất Cấm Khê.
- Cuộc khán chiến còn tiếp tục tời tháng 11 năm 43.
b)Kết quả
-Mùa thu năm 44 Mã Viện thu quân về nước, quân đi 10 phần khi về còn 4, 5 phần.
c) Ý nghĩa
- Thể hiện ý chí quật cường bất khuất của dân tộc.
Bạn có thể vào đây để tham khảo thêm 1 số câu trả lời :
Câu hỏi của Ngô Phương Thủy - Lịch sử lớp 6 | Học trực tuyến
https://h.vn/hoi-dap/question/25812.html
Tôi là một chú ếch nhỏ sống ở ven đầm. Họ hàng ếch nhà chúng tôi cũng phải đi học như con người. Bài học đầu tiên của chúng tôi là câu chuyện được truyền từ đời này sang đời khác liên quan đến một kẻ trong họ ếch.
Ngày xưa, rất xưa rồi, có lẽ từ hồi cụ, kị của tôi còn sống, loài ếch thường sống trong những cái giếng khơi cùng các loài động vật bé nhỏ khác chứ chưa ở ao hồ như ngày nay. Có một lão ếch vì sống ở đó lâu ngày trong giếng nên nó không biết thế giới ở ngoài kia ra sao. Xung quanh lão chỉ có vài con cua, ốc, nhái bé nhỏ... nên lão tưởng rằng mình là to, là mạnh nhất. Ếch ta tự hào lắm về tiếng kêu ồm ộp của mình. Mỗi khi lão kêu làm vang động cả cái giếng nhỏ, khiến những con vật kia rất hoảng sợ. Ếch cứ ngỡ mình rất oai. Ngẩng mặt lên nhìn trời, lão thấy bầu trời chỉ bằng chiếc vung chứ không cao và rộng lớn như người ta thường đồn đại. Ếch ta kiêu hãnh lắm và cho rằng trời quá bé nhỏ còn nó mới xứng là một vị chúa tể. Suy nghĩ ấy đã làm cho ếch ta coi thường mọi vật. Trong cái nhìn của ếch thì chẳng có ai bằng lão cả.
Thế nên, một năm trời mưa to, nước trong giếng dâng cao, đưa ếch ta ra ngoài. Quen cái nhìn cũ, quen cách nghĩ cũ, ếch huênh hoang đi lại trên đường, đi khắp nơi như chốn không người. Theo thói quen, lão cất tiếng kêu ồm ộp và tưởng rằng ai cũng sợ như dưới đáy giếng kia. Lão đưa cặp mắt lên nhìn và vẫn cho rằng bầu trời bé tẹo như cái vung nên chẳng để ý gì đến xung quanh. Bỗng ếch thấy tối sầm lại, không nhìn rõ gì nữa. Một vật gì rất lớn che mất tầm nhìn của lão. Ếch đâu biết rằng đó là chân của một con trâu nên đà bị giẫm bẹp. Thế là hết đời một con ếch ngông nghênh.
Các bạn hiểu vì sao câu chuyện này lại là bài học đầu tiên của chúng tôi rồi chứ? Giống như chú Dế Mèn trong câu chuyện "Dế Mèn phiêu lưu kí" của họ nhà dế, lão ếch trong họ chúng tôi ít kinh nghiệm, thiếu hiểu biết nhưng lại có tính cách hung hăng, huyênh hoang, ngông nghênh. Chính vì thế nên ếch mới làm những việc kém hiểu biết. Vì vậy, những người trẻ tuổi như chúng ta phải cố gắng mở rộng kiến thức của mình, không chỉ trong sách vở mà còn nhiều lĩnh vực khác, không nên chủ quan hay kiêu ngạo. Những tính cách đó chỉ làm hỏng một con người mà thôi, đôi khi còn làm cho người khác bị tổn thương nữa. Các bạn thấy vậy có đúng không?
#hoctot
#phanhne
\(A=2.12.17+3.43.8-10.4.6\)
\(A=2.2^2.3.17+3.43.2^3-2.5.2^2.2.3\)
\(A=2^3.3.17+3.43.2^3-2.5.2^3.3\)
\(A=2^3.3.\left(17+43-2.5\right)\)
\(A=8.3.\left(60-10\right)\)
\(A=24.50\)
\(A=1200\) \(\text{Vậy }A=1200\)
\(B=\left(3^{45}-6^5\right).\left(2^4-4^2\right)\)
\(B=\left(3^{45}-6^5\right).\left(16-16\right)\)
\(B=\left(3^{45}-6^5\right).0\)
\(B=0\) \(\text{Vậy }B=0\)
\(C=\left(2019.127+2020\right).\left(123123.124-124124.123\right)\)
\(C=\left(2019.127+2020\right).\left(123.1001.124-124.1001.123\right)\)
\(C=\left(2019.127+2020\right).0\)
\(C=0\) \(\text{Vậy }C=0\)
\(D=1+2+3+...+98+99\)
\(\text{Tổng D có số số hạng là: }\)
\(\left(99-1\right):1+1=99\left(\text{ số hạng }\right)\)
\(\text{Tổng D có giá trị là: }\)
\(\left(99+1\right).99:2=4950\)
\(\text{Vậy }D=4950\)
\(E=65+62+59+...+5+2\)
\(\text{Tổng E có số số hạng là: }\)
\(\left(65-2\right):3+1=22\left(\text{ số hạng }\right)\)
\(\text{Tổng E có giá trị là: }\)
\(\left(65+2\right).22:2=737\)
\(\text{Vậy }E=737\)
\(G=100-98+96-94+...+4-2\)
\(\text{Tổng G có số số hạng là: }\)
\(\left(100-2\right):2+1=50\left(\text{ số hạng }\right)\)
\(\text{Ta nhóm 2 số vào một nhóm, mà có 50 số hạng => Ta có 50:2=25 nhóm}\)
\(G=\left(100-98\right)+\left(96-94\right)+...+\left(4-2\right)\)
\(G=2+2+...+2\)
\(G=2.25\)
\(G=50\) \(\text{Vậy }G=50\)
96 - 3( x - 1 ) = 42
3( x - 1 ) = 96 - 42
3( x - 1 ) = 54
x - 1 = 54 : 3
x - 1 = 18
x = 18 + 1
x = 19
Hk tốt
sửa lại đề bài nha
96-3(x+1)=42
3(x+1)=96-42
3(x+1)=54
x+1=54;3
x+1=18
x=18-1
X=17