Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài tập 1 :
Ta có : (-1)^3 = -1. (-1).(-1)=-1
còn một số nguyên khác mà lập phương của nó cũng bằng chính nó là 0
Bài tập 2:
a) 237 . (-26) + 26 . 237
= 237 . [ (-26) + 26 ]
= 237 . 0
= 0
b) 63 . (-25) + 25 . (-23)
= (-63) . 25 + 25 . (-23)
= 25 . [ (-63) + (-23) ]
= 25 . (-86)
= -2150
Bài tập 3
a) (-16) . 1253 . (-8) . (-4) . (-3) > 0
vì biểu thức có 4 thừa số âm
b) 13 . (-24) . (-15) . (-8) . 4 < 0
vì biểu thức có 3 thừa số âm
bạn trả lời sai câu 2a
của mình là 237 . (-26) + 26 . 137
mà bạn trả lời là 2a 237 . (-26) + 26 . 237
1. a) Tích trên có số số thừa số nguyên âm là số chẵn : 4 thừa số => tích trên là số nguyên dương .
vậy : ( - 16 ) . 1253 . ( -8 ) . ( -3 ) . ( -4 ) > 0
b) Thay ( 15 ) = ( -15 )
Tích trên có số số thừa số nguyên âm là số lẻ : 3 thừa số => tích trên là số nguyên âm .
Vậy : 13 . ( -24 ) . ( -15 ) . (-8) .4 < 0
3.
a) = - [ ( 4 . 25 ) . ( 125 . 8 ) . 6 ]
= - ( 100 . 1000 . 6 )
= - 100000 . 6 = - 600000
1.
a) (-16) . 1253 . (-8) . (-4) . (-3)
Ta có (-) . (-) = (+)
=> (-16) . 1253 . (-8) . (-4) . (-3) = (+) . (+) . 1253 > 0
b) 13 . (-24) . 15 . (-8) . 4
Ta có (-) . (-) = (+)
=> 13 . (-24) . 15 . (-8) . 4 = (+) . 13 . 15 . 4 > 0
Đề của bạn số 15 trong ngoặc, chắc là bạn ghi số âm phải không? Vậy thì làm như vầy
Ta có (-) . (-) = (+)
=> 13 . (-24) . (-15) . (-8) . 4 = (+) . (-24) . 13 . 4 < 0
2.
a) 237 . (-26) + 26 . 137
= (-1) . 237 . 26 + 26 . 137
= (-237) . 26 + 26 . 137
= 26 ( -237 + 137)
= 26 . (-100)
= -2600
b) 63 . (-25) + 25 . (-23)
= (-1) . 63 . 25 + 25 . (-23)
= (-63) . 25 + 25 . (-23)
= 25 ( - 63 - 23 )
= 25 . (-84)
= -2100
c) (37-17) . (-5) + 23 . (-13 - 17)
= 20 . (-5) + 23 . (-30)
= 10 . 2 . (-5) + 23 . 2 . 3 . (-5)
= (-10) . 10 + 23 . 3 . (-10)
= (-10) . 10 + 69 . (-10)
= (-10) . (10 + 69)
= (-10) . 79
= - 790
d) (-57) . (67 - 34) - 67 . (34 - 57)
= (-57) . 67 - (-57) . 34 - 67 . 34 - (-67) . 57
= (57 . 67)(-1 +1) + 34 ( 57 - 67)
= 0 + 34 . (-10)
= 0 - 340
= -340
3.
a) (-4) . 125 . (-25) . (-6) . (-8)
= (-4) . (-25) . 125 . (-8) . (-6)
= 100 . (-1000) . (-6)
= 100 . 6000
= 600000
b) (-98) . (1 - 246) - 246 . 98
= (-1) . 98 . (1 - 246) - 246 . 98
= 98 . [ (-1) . (1 - 246) - 246 ]
= 98 . (-1 + 246 - 246)
= 98 . (-1)
= - 98
(-3) . 5 = -15
8. (-2) = -16
Vì -15 > -16 nên -3/8 > -2/5
a/b và c/d
Nếu a.d > b.c thì a/b > c/d và ngược lại
-3.5=-15
8(-2)=-16
\(V\text{ì}-15>-16n\text{ê}n-\frac{3}{8}>-\frac{2}{5}\\ \frac{a}{b}v\text{à}\frac{c}{d}\\ \text{ếu}a.b=b.cth\text{ì}a.b>c.d\)và ngược lại
Áp dụng: an = a . a . a ... a . a (Tích của n thừa số a)
+) Vì (-1)3 = (-1) . (-1) . (-1) = [(-1) . (-1)] . (-1) = 1 . (-1) = -1 suy ra (-1)3 = -1
+) Ngoài ra, ta còn có 1 và 0 cũng là số nguyên mà lập phương của nó cũng bằng chính nó
13 = 1 . 1 . 1 = 1; 03 = 0 . 0 . 0 = 0
1.
a) \(-\frac{15}{17}>-\frac{19}{21}\)
b)\(-\frac{13}{19}>-\frac{19}{23}\)
c)\(-\frac{23}{49}>-\frac{25}{47}\)
d)\(\frac{317}{633}>\frac{371}{743}\)
e)\(-\frac{24}{35}< -\frac{19}{30}\)
f)\(\frac{12}{17}< \frac{13}{18}\)
g) \(-\frac{17}{26}< -\frac{16}{27}\)
h) \(\frac{84}{-83}< -\frac{337}{331}\)
i) \(-\frac{1941}{1931}< -\frac{2011}{2001}\)
j) \(-\frac{1930}{1945}>-\frac{1996}{2001}\)
k) \(\frac{37}{59}< \frac{47}{59}\)
I) \(-\frac{25}{124}>-\frac{27}{100}\)
m) \(-\frac{97}{201}>-\frac{194}{309}\)
n) \(-\frac{189}{398}< -\frac{187}{394}\)
o) \(-\frac{289}{403}>-\frac{298}{401}\)
a) (-5) . (-5) . (-5) . (-5) . (-5) = ( -5 )5 = -3125
b) (-2) . (- 2) . (-2) .( -3) . (-3) . (-3) = ( -2)3 . ( - 3)2 = ( -8 ) . ( -9 ) = 72
94
a, (-5).(-5).(-5).(-5).(-5) = (-5)^5=-3125
b, (-2).(-2).(-2).(-3).(-3).(-3) = (-2)^3 .(-3)^3=(-8).(-27)=216
95
(-1)^3=(-1)(-1)(-1)= -(1.1.1)=-1
số nguyên : 0 ; 1
96
237.(-26)+26.137= (-237+137).26= -100.26=-2600
63.(-25)+25.(-23)= [(-63)+(-23)].25= (-86).25 = -2150
97
a, (-16).1253.(-8).(-4).(-3)= 1924608>0
b, 13.(-24).(-15).(-8).4 = -149760<0
xong rùi đó nhớ k nha