Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Ta có : \(\frac{y}{x}.\sqrt{\frac{x^2}{y^4}}=\frac{y}{x}.\frac{x}{y^2}=\frac{1}{y}\)
b , Ta có : \(5xy\sqrt{\frac{x^2}{y^6}}=5xy\frac{x}{y^3}=\frac{5x^2}{y^2}\)
c, Ta có : \(0,2x^3y^3\sqrt{\frac{16}{x^4y^8}}=0,2x^3y^3.\frac{4}{x^2y^4}=\frac{0,8x}{y}\)
\(A=\sqrt{\left(x+2\right)^2+7}+\sqrt{\left(x-4\right)^2+7}\)
Dạng bài này sử dụng bất đẳng thức Mincopxki \(\sqrt{a^2+b^2}+\sqrt{c^2+d^2}\ge\sqrt{\left(a+c\right)^2+\left(b+d\right)^2}\text{ }\left(1\right)\)
Chứng minh:
\(\left(1\right)\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+d^2+2\sqrt{a^2+b^2}.\sqrt{c^2+d^2}\ge\left(a+c\right)^2+\left(b+d\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(a^2+b^2\right)\left(c^2+d^2\right)}\ge ac+bd\)
\(+\text{Nếu }ac+bd< 0\text{ thì }VT\ge0>VP,\text{ bđt luôn đúng.}\)
\(\text{+Nếu }ac+bd>0\)
\(\text{bđt}\Leftrightarrow\left(a^2+b^2\right)\left(c^2+d^2\right)\ge\left(ac+bd\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left(ad-bc\right)^2\ge0\)
Do bđt cuối đúng nên bất đẳng thức đã cho cũng đúng.
Vậy ta có đpcm.
Dấu bằng xảy ra khi \(ad=bc\)
\(A=\sqrt{\left(x+2\right)^2+\left(\sqrt{7}\right)^2}+\sqrt{\left(4-x\right)^2+\left(\sqrt{7}\right)^2}\)
\(\ge\sqrt{\left(x+2+4-x\right)^2+\left(\sqrt{7}+\sqrt{7}\right)^2}\)
\(=\sqrt{64}=8.\)
Dấu bằng xảy ra khi \(\left(x+2\right).\sqrt{7}=\left(4-x\right).\sqrt{7}\Leftrightarrow x+2=4-x\Leftrightarrow x=1.\)
Vậy GTNN của biểu thức là 8.
a) Thay x=25 vào biểu thức \(A=\frac{7}{\sqrt{x}+8}\), ta được:
\(A=\frac{7}{\sqrt{25}+8}=\frac{7}{5+8}=\frac{7}{13}\)
Vậy: khi x=25 thì \(A=\frac{7}{13}\)
b) Ta có: \(B=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}+\frac{2\sqrt{x}-24}{x-9}\)
\(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)+2\sqrt{x}-24}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
\(=\frac{x+3\sqrt{x}+2\sqrt{x}-24}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
\(=\frac{x+5\sqrt{x}-24}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
\(=\frac{x+8\sqrt{x}-3\sqrt{x}-24}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
\(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+8\right)-3\left(\sqrt{x}+8\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
\(=\frac{\left(\sqrt{x}+8\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
\(=\frac{\sqrt{x}+8}{\sqrt{x}+3}\)
c) Ta có: \(P=A\cdot B\)
\(=\frac{7}{\sqrt{x}+8}\cdot\frac{\sqrt{x}+8}{\sqrt{x}+3}=\frac{7}{\sqrt{x}+3}\)
ĐKXĐ: \(x\ge0\)
Để P có giá trị nguyên thì \(7⋮\sqrt{x}+3\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+3\inƯ\left(7\right)\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+3\in\left\{1;-7;-1;7\right\}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+3=7\)(vì \(\sqrt{x}+3\ge3\forall x\ge0\))
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=4\)
hay x=16(nhận)
Vậy: Khi x=16 thì P nguyên
d) Ta có: \(\sqrt{x}+3\ge3\forall x\ge0\)
\(\Leftrightarrow\frac{7}{\sqrt{x}+3}\le\frac{7}{3}\forall x\ge0\)
Dấu '=' xảy ra khi x=0
Vậy: Giá trị lớn nhất của biểu thức \(P=A\cdot B\) là \(\frac{7}{3}\) khi x=0
e) Để \(P=\frac{1}{2}\) thì \(\frac{7}{\sqrt{x}+3}=\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+3=7\cdot2=14\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=14-3=11\)
hay x=121(nhận)
Vậy: để \(P=\frac{1}{2}\) thì x=121
Lời giải:
ĐKXĐ: $x\neq 0; -0,2$
PT $\Leftrightarrow \frac{8(x+0,2)+6x}{x(x+0,2)}=20$
$\Leftrightarrow \frac{14x+1,6}{x(x+0,2)}=20$
$\Rightarrow 14x+1,6=20x(x+0,2)$
$\Leftrightarrow 20x^2-10x-1,6=0$
$\Leftrightarrow x^2-\frac{1}{2}x-0,08=0$
$\Leftrightarrow (x-\frac{1}{4})^2=\frac{57}{400}$
$\Rightarrow x-\frac{1}{4}=\pm \frac{\sqrt{57}}{20}$
$\Leftrightarrow x=\frac{5\pm \sqrt{57}}{20}$