Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên quả cầu:
Fa= P1 - P2 =40 - 35=5N
Thể tích của vật khi nhúng trong nước:
V= Fa / dnước= 5 / 10000= 0,0005 m3
Áp suát của xăng đè lên đáy thùng là:
P=d.h=7000.2=14000(N/m2)
khoảng cách từ điểm đó đến mặt thoáng là : \(h_1=\dfrac{P_1}{d}=\dfrac{8400}{7000}=1,2\left(m\right)\)
⇒ Khoảng cách từ điểm đó đến đáy thùng là :
\(h_{kc}=h-h_1=2-1,2=0,8\left(m\right)\)
Đáp án: A
- Xét hai điểm A và trong hai nhánh nằm trong cùng một mặt phẳng ngang trùng với mặt phân cách giữa xăng và nước biển.
- Ta có: p A = p B .
- Mặt khác: p A = d 1 h 1 ; p B = d 2 h 2
- Nên d 1 h 1 = d 2 h 2
- Theo hình vẽ thì h 2 = h 1 - h . Do đó:
Để tính trọng lượng riêng của xăng, chúng ta sử dụng công thức:
d=PVd = \frac{P}{V}Trong đó:
dd là trọng lượng riêng (N/m³)
PP là trọng lượng (N)
VV là thể tích (m³)
Với thông tin đã cho:
P=56P = 56 N
V=8V = 8 lít = 0,008 m³ (vì 1 lít = 0,001 m³)
Áp dụng vào công thức:
d=56 N0,008 m3d = \frac{56 \text{ N}}{0,008 \text{ m}^3} d=7000 N/m3d = 7000 \text{ N/m}^3Vậy, trọng lượng riêng của xăng là 7000 N/m37000 \text{ N/m}^3. 🌟