7)Cho 5,6 gam nhôm sắt tác dụng với dung dịch có chứa 0,4 mol axit clohidric thu muối sắt...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2018

9) - Đánh dấu, lấy một ít làm mẫu thử

- Cho quỳ tím vào các mẫu thử

+ mẫu làm quỳ tím hóa xanh : NaOH

+ mẫu làm quỳ tím hóa đỏ : HCl

+ mẫu ko làm quỳ tím đổi màu: H2O

2 tháng 4 2018

10.

- Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Nung nóng các mẫu thử với CuO

+ Mẫu thử xuất hiện chất rắn màu đỏ chất ban đầu là H2

+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là O2 và không khí (I)

- Cho que đóm vào nhóm I

+ Mẫu thử bùng cháy chất ban đầu là O2

+ Mẫu thử làm que đóm tắt chất ban đầu là không khí

5 tháng 5 2018

a, PTHH: \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

b, \(n_{Na}=\dfrac{9.2}{23}=0.4mol\)

Từ phương trình: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{Na}=\dfrac{1}{2}.0,4=0.2mol\)

\(\rightarrow V_{H_2}=22,4.0,2=4.48l\)

c, Từ phương trình: \(n_{NaOH}=n_{Na}=0.4mol\)

\(\rightarrow m_{NaOH}=0,4.40=16g\)

5 tháng 5 2018

a) pthh :

2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2

b) theo đề ta có : mNa = 9,2 g

=> nNa = 0,4 mol

pthh :

2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2

2mol...2mol..........2mol.........1mol

0,4mol..0,4mol.....0,4mol........0,2mol

theo pt: nH2 = 0,2mol

=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 lít

c)theo pt : nNaOH = 0,4mol

=> mNaOH = 0,4 . 40=16g

Bài toán 1: Cho 32,5 gam kẽm tác dụng với dung dịch axit clohiđric dư. a) Viết PTHH. b) Tính thể tích khí hiđro sinh ra (đktc) c) Tính khối lượng lượng muối kẽm clorua tạo thành ? Bài toán 2: Cho 5,4 gam nhôm phản ứng với dung dịch axit clohiđric (đủ) tạo thành muối nhôm clorua và khí hiđro. a) Viết PTHH b) Tính thể tích khí hiđro thu được (đktc) c) Tính khối lượng muối nhôm clorua tạo thành...
Đọc tiếp

Bài toán 1: Cho 32,5 gam kẽm tác dụng với dung dịch axit clohiđric dư.

a) Viết PTHH.

b) Tính thể tích khí hiđro sinh ra (đktc)

c) Tính khối lượng lượng muối kẽm clorua tạo thành ?

Bài toán 2: Cho 5,4 gam nhôm phản ứng với dung dịch axit clohiđric (đủ) tạo thành muối nhôm clorua và khí hiđro.

a) Viết PTHH

b) Tính thể tích khí hiđro thu được (đktc)

c) Tính khối lượng muối nhôm clorua tạo thành ?

Bài toán 3: Cho 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch có chứa 0,4 mol axit clohiđric thu được muối sắt (II) clorua và khí hiđro.

a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra ?

b) Tính thể tích khí Hidro thu được ( ở đktc )

c) Tính số mol muối sắt (II) clorua tạo thành ?

Bài toán 4:

Cho 9,2 gam natri vào nước (dư ) .

a, Viết phương trình phản ứng xảy ra.

b, Tính thể tích khí thoát ra(đktc) .

c, Tính khối lượng của hợp chất bazơ tạo thành sau phản ứng

5
18 tháng 5 2018

Bài 1:

a) Số mol kẽm là:

nZn = m/M = 32,5/65 = 0,5 (mol)

PTHH: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2↑

--------0,5-----1-------0,5---------0,5--

b) Thể tích H2 ở đktc là:

VH2 = 22,4.n = 22,4.0,5 = 11,2 (l)

c) Khối lượng ZnCl2 tạo thành:

mZnCl2 = n.M = 0,5.136 = 68 (g)

Vậy ...

18 tháng 5 2018

Bài toán 1: Cho 32,5 gam kẽm tác dụng với dung dịch axit clohiđric dư.

a) Viết PTHH.

b) Tính thể tích khí hiđro sinh ra (đktc)

c) Tính khối lượng lượng muối kẽm clorua tạo thành ?

giải:

a, PTHH: Zn + 2HCl->ZnCl2+H2

Ta có nZn=32,5/65=0,5mol

Theo PTHH ta có nH2=nZn=0,5mol

=>VH2=0,5.22,4=11,2l

c,Theo PTHH ta có nZnCl2=nH2=0,5mol

=>mZnCl2=0,5.136=68g

Cho mik 1 tick đúng nha, đề dài quá nên mình ko làm hết

17 tháng 4 2018

a) Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 (1)

b) nFe = \(\dfrac{5,6}{56}\) = 0,1(mol)

So sánh tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,4}{2}\) => HCl dư, bài toán tính theo Fe

Theo PT (1) ta có: n\(H_2\) = nFe = 0,1(mol)

=> V\(H_2\) = 0,1.22,4 = 2,24(l)

c) Theo PT (1) ta có: n\(FeCl_2\) = nFe = 0,1(mol)

Bài 1: Thực hiện nung a gam KClO3 và b gam KMnO4 để thu khí ôxi. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy khối lượng các chất còn lại sau phản ứng bằng nhau. a. Tính tỷ lệ \(\dfrac{a}{b}\) b. Tính tỷ lệ thể tích khí ôxi tạo thành của hai phản ứng. Bài 2: Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở 400 0C. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn. a) Nêu hiện...
Đọc tiếp

Bài 1: Thực hiện nung a gam KClO3 và b gam KMnO4 để thu khí ôxi. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy khối lượng các chất còn lại sau phản ứng bằng nhau.

a. Tính tỷ lệ \(\dfrac{a}{b}\)

b. Tính tỷ lệ thể tích khí ôxi tạo thành của hai phản ứng.

Bài 2: Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở 400 0C. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn.

a) Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.

b) Tính thể tích khí hiđro tham gia phản ứng trên ở đktc.

Bài 3: Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:

- Cho 11,2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl.

- Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4.

Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m?

____________Please help me. Thank you.__________

2
4 tháng 6 2017

1.

- nFe= \(\dfrac{11,2}{56}\) = 0,2 mol

nAl = \(\dfrac{m}{27}\) mol

- Khi thêm Fe vào cốc đựng dd HCl (cốc A) có phản ứng:

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 +H2 \(\uparrow\)

0,2 0,2

- Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc đựng HCl tăng thêm:

11,2 - (0,2.2) = 10,8g

- Khi thêm Al vào cốc đựng dd H2SO4 phản ứng:

2Al + 3 H2SO4 \(\rightarrow\) Al2 (SO4)3 + 3H2­\(\uparrow\)

\(\dfrac{m}{27}\) mol \(\rightarrow\) \(\dfrac{3.m}{27.2}\)mol

- Khi cho m gam Al vào cốc B, cốc B tăng thêm m - \(\dfrac{3.m}{27.2}\)

- Để cân thăng bằng, khối lượng ở cốc đựng H2SO4 cũng phải tăng thêm 10,8g. Có: m - \(\dfrac{3.m}{27.2}.2\) = 10,8

- Giải được m = (g)

2.

PTPƯ: CuO + H­2 \(\underrightarrow{400^oC}\) Cu + H2O

Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng Cu thu được \(\dfrac{20.64}{80}=16g\)

16,8 > 16 => CuO dư.

Hiện tượng PƯ: Chất rắn dạng bột CuO có màu đen dần dần chuyển sang màu đỏ (chưa hoàn toàn).

Đặt x là số mol CuO PƯ, ta có mCR sau PƯ = mCu + mCuO còn dư

= mCu + (mCuO ban đầu – mCuO PƯ)

64x + (20-80x) =16,8 \(\Leftrightarrow\) 16x = 3,2 \(\Leftrightarrow\) x= 0,2.

nH2 = nCuO= x= 0,2 mol. Vậy: VH2= 0,2.22,4= 4,48 lít

3.

2KClO3 \(\rightarrow\) 2KCl + 3O2

\(\dfrac{a}{122,5}\) \(\rightarrow\) \(\dfrac{a}{122,5}\left(74,5\right)\) + \(\dfrac{3a}{2}.22,4\)

2KMnO4 \(\rightarrow\) K2MnO4 + MnO2 + O2

\(\dfrac{b}{158}\) \(\rightarrow\) \(\dfrac{b}{2.158}197\) + \(\dfrac{b}{2.158}87\) + \(\dfrac{b}{2}22,4\)

\(\dfrac{a}{122,5}74,5=\dfrac{b}{2.158}197+\dfrac{b}{2.158}87\)

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{122,5\left(197+87\right)}{2.158.74,5}\approx1,78\)

\(\dfrac{3a}{2}.22,4:\dfrac{b}{2}.22,4=3\dfrac{a}{b}\approx4,43\)

4 tháng 6 2017

Ở link này bạn:https://hoc24.vn/hoi-dap/question/278468.html

9 tháng 2 2020

a) S+O2--->SO2

a) Ta có

n SO2=19,2/64=0,3(mol)

n O2=15/32=0,46875(mol)

-->O2 dư

Theo pthh

nS=n SO2=0,3(mol)

m S=0,3.32=9,6(g)

b) n O2=n SO2=0,3(mol)

n O2 dư=0,46875-0,3=0,16875(mol)

m O2 dư=0,16875.32=5,4(g)

Chúc bạn học tốt :))

11 tháng 2 2020

nSO2 = 0.3 mol

=> nS = 0.3 mol => mS = 9.6 g

mO2 dư = 15 - 0.3*32 = 5.4 g

19 tháng 4 2020

mn ơi làm cho mình cái này với ,yêu mn nhiều á :3

8 tháng 8 2020

a) \(PT:CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\uparrow\)

\(HCl+NaOH\rightarrow NaOH+H_2O\)

b) \(m_{HCl}=\frac{200.10,95\%}{100\%}=21,9\left(g\right)\)

\(n_{HCl}=\frac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)

c) \(n_{NaOH}=2.0,05=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_{HCl\left(pưNaOH\right)}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl\left(pưCaCO_3\right)}=0,6-0,1=0,5\left(mol\right)\)

d) \(n_{CaCO_3}=\frac{1}{2}n_{HCl\left(pưCaCO_3\right)}=0,5.\frac{1}{2}=0,25\left(mol\right)\)

\(m_{CaCO_3}=0,25.100=25\left(g\right)\)

e) \(n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,25\left(mol\right)\)

\(V_{CO_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

f) \(n_{CaCl_2}=n_{CaCO_3}=0,25\left(mol\right)\)

\(m_{ddA}=25+200-0,25.44=214\left(g\right)\)

\(C\%_{ddCaCl_2}=\frac{0,25.111}{214}.100\%=12,97\%\)

\(C\%_{ddHCldư}=\frac{0,1.36,5}{214}.100\%=1,71\%\)

a) nFe=0,1(mol); nHCl=0,4(mol)

PTHH: Fe + 2 HCl -> FeCl2 + H2

Ta có: 0,1/1 < 0,4/2

=> Fe hết, HCl dư, tish theo nFe.

b) nH2=nFeCl2=Fe=0,1(mol)

=> V(H2,đktc)=0,1.22,4=2,24(l)

c) mFeCl2=127.0,1=12,7(g)

4 tháng 1 2023

a) nFe=0,1(mol); nHCl=0,4(mol) PTHH: Fe + 2 HCl -> FeCl2 + H2 Ta có: 0,1/1 < 0,4/2 => Fe hết, HCl dư, tish theo nFe. b) nH2=nFeCl2=Fe=0,1(mol) => V(H2,đktc)=0,1.22,4=2,24(l) c) mFeCl2=127.0,1=12,7(g)