K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2019

O M N C D

Xét \(\Delta MCN\)và \(\Delta NDM\)có:

MN chung

\(\widehat{CMN}=\widehat{DNM}\left(gt\right)\)

CM = DM (gt)

=> \(\Delta MCN\)\(\Delta NDM\)(c.g.c)

<=> CN = DM

23 tháng 12 2019

thanks

KT

23 tháng 12 2019

Violympic toán 7

Ta có: \(\Delta OMN\) cân tại \(O\)

\(\Rightarrow MO=NO\) \(\left(1\right)\)

Lại có: \(C\) là trung điểm của \(OM\) \(\left(2\right)\)

Và: ____\(D\) là trung điểm của \(ON\) \(\left(3\right)\)

Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\left(3\right)\) suy ra \(OC=OD\)

Xét \(\Delta ODM\)\(\Delta OCN\) có:

\(OM=ON\left(cmt\right)\)

\(OD=OC\left(cmt\right)\)

\(\widehat{O}\) là góc chung

\(\Rightarrow\Delta ODM=\Delta OCN\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow CN=DM\left(2c.t.ứ\right)\left(đpcm\right)\)

23 tháng 12 2019

Vũ Minh Tuấn

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 1 2021

Yêu cầu đề bài là gì vậy bạn?

26 tháng 7 2021
     
     
     

 

 
  
  

 

 
  
  

 

19 tháng 6 2021

Hehj

1 tháng 5 2019

a, Do \(NA=NB=\frac{1}{2}AB\)

\(AM=MC=\frac{1}{2}AC\)

Mà \(AB=AC\)\(\Rightarrow NA=MA;NB=MC\)\(\Rightarrow\)\(\Delta AMN\)cân tại \(A\)

b, Xét \(\Delta ANC\)và \(\Delta AMB\)có:

\(\widehat{BAC}chung\)

\(AB=AC\)

\(AN=AM\)(câu a)

\(\Rightarrow\Delta ANC=\Delta AMB\)

\(\Rightarrow BM=CN\)

c, Xét \(\Delta NBC\) và\(\Delta MCB\) có:

\(BCchung\)

NB = MC ( câu a)

NC = MB ( câu b)

=>\(\Delta NBC=\Delta MCB\)=>\(\widehat{GBC}=\widehat{GCB}\)=>\(\Delta GBC\) cân tại C

TYM cho chị nhé <3

2 tháng 7 2016

Tự vẽ hình nha ^^ 

a, Ta có: tam giác ABC cân tại A có AO là đường trung trực (gt)

=> AO cũng là phân giác của góc BAC

=> góc OAB = góc OAC (1)

Gọi OD là đường trung trực của AC

Xét tam giác AOC có OD vừa là đường cao vừa là trung tuyến => AOC cân tại O

=> góc OAC = góc OCA (2)

Từ (1), (2) => đpcm

b, Theo câu a: tam giác AOC cân tại O

=> OA = OC (3)

Và MA = CN (gt) (4)

Mặt khác: góc MAC = góc ABC + góc ACB (góc ngoài)

=> góc MAO = góc MAC + góc OAC = góc ABC + góc ACB + góc OAC (*)

Góc BCN = góc BAC + góc ABC (góc ngoài)

=> góc OCN = góc BCN + góc OCB = góc BAC + góc ABC  + góc ACB - góc OCA 

<=> góc OCN = góc ABC  + góc ACB + (góc BAC - góc OAB) (góc OAB = góc OCA théo câu a)

<=> góc OCN = góc ABC  + góc ACB + góc OAC (**)

Từ (*), (**) => góc MAO = góc OCN (5)

Từ (3), (4), (5) => tam giác OAM = tam giác OCN (c-g-c)