K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6 2017

bạn tự vẽ hình nha

a) trong tam giác ABC có AM vừa là phân giác vừa là trung tuyến 

=> tam giác ABC cân ( theo tính chất trong tam giác cân)

b) trong tam giác cân đường trung tuyến cũng đồng thời là đường phân giác,đường cao, đường trung trực

xét tam giác ABM có \(\widehat{AMB}=90^O\)( AM là đường cao)

theo định lí pitago ta có

\(AM^2+BM^2=AB^2\)

=> \(BM^2=AB^2-AM^2\)    

=>  372-352=BM2=144

=> BM=\(\sqrt{144}=12\)

mà M là trung điểm BC ( tính chất trong tam giác cân)

=>    BC=2.BM=2.12=24

26 tháng 1 2016

xin lỗi em mới học lớp 6 thôi

26 tháng 1 2016

kho kho qua kho ?....

19 tháng 1 2016

A B C M

Xét\(\Delta\)AMB &\(\Delta\)AMC có:

BM=CM(AM là đg trung tuyến )

Góc BAM= góc CAM(AM là tia pg của góc A)

AM là cạnh chung

=>\(\Delta\)AMB=\(\Delta\)AMC(c.g.c)

=>AB=AC(2 cạnh tương ứng)

=>\(\Delta\)ABC cân tại A

b) theo a:\(\Delta\)AMB=\(\Delta\)AMC

=>góc AMB= góc AMC(2 góc tương ứng)

ta có: góc AMC+ góc AMB=180 độ(2 góc kề bù )

=>góc AMB+ góc AMB=180ĐỘ

=>góc AMB= góc AMC=90 độ

Xét \(\Delta\)AMB vuông tại M 

=>AB^2=AM^2+BM^2(định lí pytago)

=>37^2=BM^2+35^2

=>BM^2=37^2-35^2=144=12^2

=>BM=12

=>CM=12

ta có:BC+BM+CM=12+12=24

 

31 tháng 1 2015

the ma khong biet lam

 

9 tháng 9 2021

M làm đi

21 tháng 5 2021

a) Xét ΔABC có AB=AC=5 

=> ΔABC cân tại A

ta có AM là trung tuyến => AM là đường phân giác của góc A (tc Δ cân)

=>\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(tc)

Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC gt

có AM là trung tuyến => BM=CM

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (cmt)

=>ΔABM = ΔACM (cgc)

b) có ΔABC cân 

mà AM là trung tuyến => AM là đường cao (tc Δ cân)

c) ta có AM là trung tuyến => 

M là trung điểm của BC 

=> BM=CM=\(\dfrac{BC}{2}=\dfrac{6}{2}=3\)cm

Xét ΔABM có AM là đường cao => \(\widehat{AMB}=\)90o

=> AM2+BM2=AB2

=> AM2+32=52

=> AM =4 cm

d) Xét ΔBME và ΔCMF có

\(\widehat{MEB}=\widehat{MFC}=\)90o (ME⊥AB,MF⊥AC)

BM=CM (cmt)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

=>ΔBME = ΔCMF (ch-cgv)

=>EM=FM( 2 góc tương ứng)

Xét ΔMEF có 

EM=FM (cmt)

=> ΔMEF cân tại M

21 tháng 5 2021

đố ai làm đc 

17 tháng 8 2017

A B C M

a, Xét \(\Delta MAB\) và \(\Delta MAC\) có:

AB = AC (gt)

MB = MC (gt)

AM là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta MAB=\Delta MAC\) (c.c.c)

b, Vì \(\Delta MAB=\Delta MAC\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) (hai góc tương ứng) (1)

Mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^o\) (kề bù) (2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^o\)

Vậy \(AM⊥BC\)

c, Từ \(\Delta MAB=\Delta MAC\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) (hai góc tương ứng)

Vậy AM là tia phân giác của góc BAC

17 tháng 8 2017

câu c AM phải là phân giác góc BAC chứ

21 tháng 1 2018

Tam giác cân

9 tháng 7 2019

Cho tam giác ABC,trung tuyến AM cũng là phân giác góc A,Chứng minh tam giác ABC cân,cho AB = 37cm AM = 35cm. Tính BC,Toán học Lớp 7,bà i tập Toán học Lớp 7,giải bà i tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

Tham khảo !

10 tháng 7 2019

Cho tam giác ABC,trung tuyến AM cũng là phân giác góc A,Chứng minh tam giác ABC cân,cho AB = 37cm AM = 35cm. Tính BC,Toán học Lớp 7,bà i tập Toán học Lớp 7,giải bà i tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

Chuc bn học tốt haha

Bài 1: 

a: Ta có; ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

b: BM=CM=16cm

\(AM=\sqrt{34^2-16^2}=30\left(cm\right)\)

AG=2/3AM=20(cm)