Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a) Tổ quốc giang sơn
b) Đất nước
c) Sơn hà
d) Non sông
Bài 2:
a) bé bỏng
b) bé con nhỏ nhắn
c) nhỏ con
d) nhỏ con
Bài 3:
ghét, gầy, nghêu ngao, gây, ngõ, ghé, nghiêng ngả, ngại
danh từ: vật chất, câu hỏi
động từ: biết ơn, giải lao, hỏi,
tính từ: ngây ngô, nhỏ nhoi, ý nghĩa
danh từ : vật chất , câu hỏi
động từ :biết ơn ,giải lao ,hỏi
tính từ : ngây ngô, nhỏ nhoi ,ý nghĩa
Bài 01 (5 điểm)
Gạch chân dưới những từ không cùng hệ thống trong các dãy từ sau:
a. xanh tươi, xanh lơ, xanh ngắt, xanh um, xanh lè.
b. lênh khênh, lách tách, hồng hào, dong dỏng, gầy gò.
c. xách, vác, khênh, cầm, khiêng.
Bài 01 (5 điểm)
Gạch chân dưới những từ không cùng hệ thống trong các dãy từ sau:
a. xanh tươi, xanh lơ, xanh ngắt, xanh um, xanh lè.
b. lênh khênh, lách tách, hồng hào, dong dỏng, gầy gò.
c. xách, vác, khênh, cầm, khiêng.
Bài 02 (2,5 điểm)
(1)Đến tháng năm thì những cây phượng đón lấy lửa ấy, chạy tiếp cuộc chạy tiếp sức của các loài hoa trong thành phố, báo hiệu những ngày nghỉ hè thoải mái của chúng tôi sắp đến.
(2)Nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi độ chói chang của mình. (3)Hoa phượng màu hồng pha da cam chứ không đỏ gắt như vông như gạo. (4)Đến cái anh bằng lăng thì đã vừa hồng vừa tím. (Vân Long)
Trong đoạn văn trên câu nào là câu ghép? Chỉ rõ các cụm chủ vị trong câu ghép đó?
Câu 1 nhé
Chủ ngữ câu 1 :Đến tháng năm
Vị ngữ : còn lại của câu đó
Cụm từ báo hiệu những ngày nghỉ hè thoải mái của chúng tôi sắp đến là thành phần gì của câu?
Là thành phần trạng ngữ
Quan hệ từ thì trong các câu (1), (2), (4) nối những thành phần gì của câu?
Câu (1): Quan hệ từ thì nối:…chủ ngữ………………………với……………trạng ngữ……………
Câu (2): Quan hệ từ thì nối:………chu ngữ…………………với ……vị ngữ…………..………
Câu (4): Quan hệ từ thì nối ……trạng ngữ……………………với …………chủ ngữ , vị ngữ………….…
1.
nối với nhau bằng dấu "," và từ " và "
có thể nối với nhau bằng từ " thì " ( người mẹ.... thì bất ngờ cậu con trai .... )
2.
a, .. vì cậu cảm nhận được tình yêu lớn lao của mẹ dành cho mình
b, ... vì đã tính công những việc mình làm cho mẹ
3.
a, vì... nên...
b, nếu... thì
4.
tác dụng : báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước
1. Các vế trong câu ghép sau được nối với nhau bằng cách nào?
Chúng có thể nối với nhau bằng một từ nào khác?
- Người mẹ đang bận rộn nấu cơm tối trong bếp , bất ngờ cậu con trai bé bỏng chạy ùa vào và đưa cho mẹ một mẩu giấy nhỏ.
Nối trực tiếp bằng dấu câu
thay thế: thì
2. Thêm vào chỗ trống một vế câu thích hợp:
a) Khi đọc xong những dòng chữ của mẹ, cậu bé vô cùng xúc động vì nhận ra mẹ rất yêu thương mình.
b) Khi đọc những dòng chữ của mẹ, cậu bé rất ân hận vì đã tính toán với mẹ những điều nhỏ nhặt trong khi tình yêu của mẹ dành cho mình là vô giá.
3. Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống để có câu ghép:
a) ...vì......... cậu bé hiểu được tình yêu của mẹ dành cho mình là vô giá ..nên..... cậu bé vô cùng xúc động.
b) ...nếu.... cậu bé hiểu được tình yêu lớn lao của mẹ dành cho mình ..thì.. cậu đã không tính công những việc mình làm cho mẹ.
4. Dấu hai chấm trong những câu sau có tác dụng gì?
- Chín tháng mười ngày con nằm trong bụng mẹ: Miễn phí
- Những lúc mẹ bên cạnh chăm sóc, cầu nguyện mỗi khi con ốm đau: Miễn phí.
- Những giọt nước mắt của con làm mẹ khóc trong những năm qua: Miễn phí.
- Những đêm mẹ không ngủ vì lo lắng cho tương lai của con: Miễn phí.
- Tất cả những đồ chơi, thức ăn, quần áo mà mẹ đã nuôi con trong suốt mấy năm qua: Miễn phí.
- Và đắt hơn cả chính là tình yêu của mẹ dành cho con: Cũng miễn phí luôn con trai ạ.
Tác dụng của dấu hai chấm trong câu:
– Đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
– Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
Theo mình nghĩ là câu a nha.
mình trác là câu a ko đúng thì thôi