Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
STT | Nhân vật trong tác phẩm truyện | Nhân vật trong tác phẩm chèo |
1 | Sử dụng tình huống truyện. | Tính cách của nhân vật được thể hiện qua phục trang và cử chỉ trên sân khấu. |
2 | Thể hiện tâm lí và suy nghĩ của nhân vật qua đối thoại, độc thoại nội tâm, lời trữ tình ngoại đề hoặc hành động. | Tâm lí, suy nghĩ của nhân vật được thể hiện qua lời nói và hành động của chính nhân vật đó. |
3 | Nhân vật sử dụng ngôn ngữ đời thường. | Sử dụng ngôn ngữ đời thường xen lẫn lời ca của chèo. |
- Giống: Đều phân tích và đánh giá một số yếu tố về nội dung và nghệ thuật
- Khác nhau:
+ Chèo và tuồng: Nhận biết và phân tích được bối cảnh lịch sử - văn hóa thể hiện trong kịch bản chèo hoặc tuồng
+ Truyện (Truyền thuyết, sử thi): Thấy được một số điểm gần gũi giữa các tác phẩm thuộc các nền văn hóa khác nhau
+ Thơ (thể thơ tự do): Viết về đề tài quê hương đất nước
- Giống: Đều phân tích và đánh giá một số yếu tố về nội dung và nghệ thuật.
- Khác nhau:
+ Chèo và tuồng: Nhận biết và phân tích được bối cảnh lịch sử - văn hóa thể hiện trong kịch bản chèo hoặc tuồng.
+ Truyện (Truyền thuyết, sử thi): Thấy được một số điểm gần gũi giữa các tác phẩm thuộc các nền văn hóa khác nhau.
+ Thơ (thể thơ tự do): Viết về đề tài quê hương đất nước.
- Mỗi lần nhắc đến “hương tràm” trong các khổ thơ, nhân vật trữ tình lại có những cảm xúc khác biệt:
+ “Một thoáng hương tràm”: Hương tràm thoảng nhẹ, khiến “anh” nhớ về những kỉ niệm bên nhau
+ “Hương tràm bên anh, mà em đi đâu?”: Bơ vơ, lạc lõng khi mất “em”.
+ “Hương tràm xôn xao”: Tình yêu hiện hữu, gần gũi, thiên liêng.
- Từ đó, em hiểu về nhan đề Đi trong hương tràm: Mỗi lần "đi trong hương tràm" là mỗi lần hình bóng "em" lại ùa về trong nỗi nhớ của "anh". Bởi hương tràm luôn gắn bó với "em", nên nhìn cảnh lại nhớ đến người. Và dù "em" có xa "anh" vời vợi, nhưng chỉ cần một thoáng hương tràm cũng đủ để "ta bên nhau".
* Giống nhau: Liên hệ, mở rộng, so sánh với thực tiễn đời sống và suy nghĩ của bản thân
- Xác định các luận điểm trong bài viết và lựa chọn các dẫn chứng cụ thể, sinh động
- Triển khai bài viết đảm bảo sáng rõ ý kiến và hệ thống luận điểm
* Khác nhau:
- Bài văn nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩm thơ
+ Chỉ ra giá trị của các yếu tố hình thức trong việc thể hiện nội dung, chủ đề của các tác phẩm thơ
+ Suy nghĩ, nhận xét về những thành công và hạn chế của tác giả về những giá trị và sự tác động của tác phẩm thơ đối với người đọc
- Bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội
+ Tìm hiểu đề; xem lại các tác phẩm đã học liên quan đến vấn đề xã hội đặt ra của đề bài.
Cảm xúc của nhân vật trữ tình mỗi lần nhắc đến "hương tràm" trong các khổ thơ đều thổn thức, về những hồi ức, những kỉ niệm về một tình yêu da diết, nỗi buồn nhớ mênh mông.
- Hương tràm ở khổ 2 nói về tình yêu với sự thủy chung.
- Hương tràm ở khổ 3 nói về nỗi cô đơn của tác giả khi "em" không còn ở đây nữa.
- Hương tràm ở khổ cuối nói về sự khẳng định một lần nữa về tình yêu này sẽ còn mãi, không phôi phai.
Từ đó, nhan đề Đi trong hương tràm được hiểu là tình yêu của nhân vật trữ tình "anh" đắm say trong hương tràm, trong "tình em".
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ bài thơ
- Phân tích và so sánh cảm xúc của nhân vật trữ tình mỗi lần nhắc đến “hương tràm”
- Đưa ra cách hiểu về nhan đề
Lời giải chi tiết:
- Cảm xúc của nhân vật trữ tình mỗi lần nhắc đến "hương tràm" trong các khổ thơ đều thổn thức, về những hồi ức, những kỉ niệm về một tình yêu da diết, nỗi buồn nhớ mênh mông.
+ Hương tràm ở khổ 2 nói về tình yêu với sự thủy chung.
+ Hương tràm ở khổ 3 nói về nỗi cô đơn của tác giả khi "em" không còn ở đây nữa.
+ Hương tràm ở khổ cuối nói về sự khẳng định một lần nữa về tình yêu này sẽ còn mãi, không phôi phai.
→ Nhan đề “Đi trong hương tràm” đã khẳng định “anh” mãi thuỷ chung và dõi theo “em” dù ở bất cứ nơi đâu.
Tham khảo: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia là người tài cao, học rộng, có đạo đức là những người làm nên sự sống còn và phát triển của đất nước, xã hội. Vai trò quan trọng của hiền tài đối với đất nước thông minh, sáng suốt, là hạt nhân, là khí chất ban đầu làm nên sự sống và phát triển của đất nước.
Nhân tài là người có kiến thức sâu sắc, biết sử dụng kiến đó vào trong việc tổ chức các nguồn lực nhằm tạo ra lợi ích cho cá nhân, tổ chức và đất nước. Các yếu tố tác động đến nhân tài đó là yếu tố bẩm sinh, môi trường tự nhiên-xã hội và yếu tố trong quá trình hình thành và phát triển của mỗi cá nhân.
Phương pháp giải:
Ôn lại lý thuyết về hai thể loại chèo cổ và tuồng cổ.
Lời giải chi tiết:
- Điểm giống nhau:
+ Đề tài: chèo cổ và tuồng đồ thường lấy cảm hứng từ cuộc sống và phản ánh những thói đời trong xã hội xưa.
+ Nhân vật: mang tính ước lệ.
+ Lời thoại: có đối thoại, độc thoại, bàng thoại.
- Điểm khác nhau:
Chèo cổ
Tuồng cổ
Đề tài
Xoay quanh vấn đề giáo dục, ứng xử giữa người với người, thường theo triết lí dân gian hoặc tư tưởng Nho giáo.
- Lấy từ truyện cổ dân gian hoặc tích truyện có sẵn.
- Nhằm phê phán thói xấu của xã hội phong kiến, của thế lực ở những bọn quan lại.
Nhân vật
Nhân vật thường không đi kèm với lời danh xưng.
- Nhân vật chính xuất hiện với lời xưng danh.
- Lời thoại của nhân vật luôn có ý mỉa mai, châm biếm nhau và gây cười.