Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Tập hợp A có 4 phần tử
b) Tập hợp B có 5 phần tử
c) \(C=\left\{1;9;8;4;3;7;6;5\right\}\)
d) \(M=\left\{4;6;8\right\}\)
\(M=\){X l X là số tự nhiên chẵn trong tập hợp A B }
e) \(G=\left\{1;9;3;7;5\right\}\)
\(G=\){ X l X là số tự nhiên lẻ trong tập hợp A B }
g) \(S=\left\{1;9;3;7;6\right\}\)
Ở tập hợp B dư 1 phân tử 7 nha ( o v o )
Rất đơn giản thôi bạn
A là tập hợp các số chẵn nhỏ hơn 10
B là tập hợp các số chia hết cho 5 nhỏ hơn 30
hãy xác định các tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử thuộc tập hợp đó:
a) A={1;3;5;7;........;49}
b) B={11;22;33;44;........;99}
c) C={ tháng 1; tháng 3; tháng 5; tháng 7; tháng 8; tháng 10; tháng 12}
Cho 2 tập hợp A = { 2 ; 4 ; 6 ; 8 }
b = { 0 ; 3 ; 6 }
dùng kí hiệu thuộc , không thuộc đẻ ghi các phần tử thuộc A mà không thuộc B
Giải
\(0\notin A\)
\(3\notin A\)
\(6\in A\)
Cái kiến thức cơ bản của lớp 6 này bn nên nhớ nhé
a) A = {x thuộc N/ x = 3.k + 1; x < 101}
b) B = {x thuộc N/ x = n.(n + 1); x < 111}
c) C = {x thuộc N*/x = n2; x < 401}
d) D = {x thuộc N*/x = n.(n + 1):2; x < 4951)
Tập hợp A có các phần tử là các số chẵn.
Tập hợp B có các phần tử là các số lẻ.
Tập hợp C có các phần tử là các số cách đều 5
Tập hợp D có các phần tử là các số cách đều 3
Chúc em học tốt nha......
tập hợp A gồm các phần tử chẵn
tập hợp B gồm các phần tử lẻ
tập hợp C gồm các phần tử chia hết cho 5
tập hợp D gồm các phần tử hơn kém nhau 3 đơn vị
a) I = {x thuộc N/x = n2; n thuộc N; n < 6}
b) K = {x thuộc N/x = n.(n + 1); n thuộc N; n < 4}
mấy bn giải hay nhờ
a) A = { x | x ϵ N, x ⋮ 2, 0≤ x < 10 }
b) B = { x | x ϵ N, x : 2 dư 1, 0 < x < 12 }
c) C = { x | x ϵ N, x ⋮ 5, 0 ≤ x ≤ 25 }
d) D = { x | x ϵ N, x : 3 dư 1, 0 < x < 20 }