Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

CaCO3+ H2SO4-> CaSO4+CO2+H2O
0.05 0.05
-> khối lượng bình A sau phản ứng tăng 5-0.05x44=2.8 g
cân trở lại vị trí cân bằng -> khối lượng bình B cũng tăng 2.8g
->4,787 - 44nC(X) = 2,8
-> nC(X) = nX = 1,987/44 (cái này không làm tròn thì PTK của X ra đúng hơn!)
->Mx= 106
-> A : Na2CO3

Trích mẫu thử, đánh STT.
*Cho vào mỗi cốc một mẩu quỳ tím.
Cốc 1, 3 có NaHCO3 có tính acid -> quỳ tím chuyển đỏ (nhóm (I))
Cốc 2 có Na2CO3 tạo nên từ ion \(Na^{^{ }+}\) có tình base mạnh -> quỳ tím chuyển xanh
*Cho lượng dư dung dịch \(BaCl_2\) vào từng mẫu thử nhóm (I).
Mẫu thử xuất hiện kết tủa là mẫu thử của cốc 1.
Mẫu thử không có hiện tượng là mẫu thử cốc 3.
\(BaCl_2+Na_2CO_3->2NaCl+BaCO_3\)
Để phân biệt các cốc này, bạn chỉ cần sử dụng hai chất sau: axit axetic (CH3COOH) và dung dịch AgNO3 (nitrat bạc).
1. Cốc 1: NaHCO3 và Na2CO3
- Thêm một ít axit axetic (CH3COOH) vào cốc. Nếu xảy ra phản ứng phân hủy khí CO2, điều đó chỉ ra có sự hiện diện của NaHCO3. Phản ứng có thể được nhận ra bởi sự tạo bọt khí hoặc nhận dạng mùi CO2.
2. Cốc 2: Na2CO3 và NaCl
- Thêm dung dịch AgNO3 (nitrat bạc) vào cốc. Nếu xảy ra phản ứng tạo kết tủa trắng, đó là chỉ dấu cho sự hiện diện của Cl- (Clorua), chỉ ra NaCl.
3. Cốc 3: NaHCO3 và NaCl
- Thêm một ít axit axetic (CH3COOH) vào cốc. Nếu xảy ra phản ứng phân hủy khí CO2, điều đó chỉ ra có sự hiện diện của NaHCO3, tương tự như trong Cốc 1. Sau đó, bạn có thể sử dụng dung dịch AgNO3 (nitrat bạc) để kiểm tra sự có mặt của Cl- (Clorua) và xác định liệu NaCl có tồn tại hay không.

2HNO3+CaCO3=Ca(NO3)2+CO2+H2O(1)
0,2mol 0,2mol 0,2mol
2HNO3+MgCO3=Mg(NO3)2+CO2+H2O(2)
0,2mol 0,1mol 0,1mol
n =0,2mol
CaCO3
n =0,24mol
MgNO3
n =0,2mol
HNO3
suy ra n =0,14mol
CaCO3dư
m1=n .M =32,8g
Ca(NO3)2 Ca(NO3)2
m2=m +m =n .M +n M
Mg(NO3)2 Mg(CO3) dư Mg(NO3)2 Mg(NO3)2 MgCO3 dư MgCO3 dư
=14,8+11,76=26,56g
vậy m1>m2 hai đĩa cân không giữ được vị trí cân bằng
Bài này phải giải như sau mới đúng:
CaCO3 + 2HNO3 ---> Ca(NO3)2 + CO2 + H2O
MgCO3 + 2HNO3 ---> Mg(NO3)2 + CO2 + H2O
a) Như vậy, ở cả 2 cốc thì HNO3 đều hết và CaCO3 cũng như MgCO3 đều dư, nên lượng CO2 thoát ra ở cả 2 cốc đều bằng nhau = 4,4 g. Do đó, khi phản ứng kết thúc 2 đĩa cân vẫn ở vị trí thăng bằng.
b) Ở cả 2 cốc lượng HNO3 đều dư, nên số mol CO2 ở cả 2 cốc phải tính theo CaCO3 và MgCO3.
Mà nMgCO3 > nCaCO3 nên lượng CO2 thoát ra ở cốc 2 nhiều hơn, do đó cân lệch về phía cốc thứ nhất.

Số mol Na2CO3 trong dd: n(Na2CO3) = 0,1.0,1 = 0,01mol
Số mol muối hidrat ban đầu: n(Na2CO3.nH2O) = n(Na2CO3) = 0,01mol
Khối lượng mol phân tử của muối hidrat:
M((Na2CO3.nH2O) = 106 + 18n = m(Na2CO3.nH2O)/(Na2CO3.nH2O) = 2,86/0,01 = 286
→ n = (286-106)/18 = 10.

+ Lấy mỗi chất 1 lượng xác định và đánh dấu.
+Cho các chất td lần lượt với nhau từng đôi một
Kết quả, ta có bảng hiện tượng:
/ | HCl | AgNO3 | Na2CO3 | CaCl2 |
HCl | / | \(\downarrow\) | \(\uparrow\) | - |
AgNO3 | \(\downarrow\) | / | \(\downarrow\) | \(\downarrow\) |
Na2CO3 | \(\uparrow\) | \(\downarrow\) | / | \(\downarrow\) |
CaCl2 | - | \(\downarrow\) | \(\downarrow\) | / |
+ NX:
- Chất nào td với 3 chất còn lại tạo 1 lần \(\downarrow\), và 1 lần \(\uparrow\) : HCl
- Chất nào td với 3 chất còn lại tạo 3 lần \(\downarrow\) : AgNO3
- Chất nào td với 3 chất còn lại tạo 2 lần \(\downarrow\) và 1 lần \(\uparrow\) : Na2CO3
- chất nào td với 3 chất còn lại tạo 2 lần \(\downarrow\) : CaCl2
PTHH:
HCl + AgNO3 \(\rightarrow\) AgCl \(\downarrow\) + HNO3
2HCl + Na2CO3 \(\rightarrow\) 2NaCl + H2O + CO2 \(\uparrow\)
Na2CO3 + 2AgNO3 \(\rightarrow\) 2NaNO3 + Ag2CO3
2AgNO3 + CaCl2 \(\rightarrow\) 2AgCl \(\downarrow\) + Ca(NO3)2
Na2CO3 + CaCl2 \(\rightarrow\) CaCO3 \(\downarrow\) + 2NaCl

Ta biết, khối lượng muoi tang do tang axit (khoi luong kim loai ko tang) => khoi muoi tang la khoi luong tang từ HCl, trong đó Cl2 thêm vào muoi, H2 thoát ra
a, Áp dụng bảo toàn nguyên tố và bao toan khoi luong ta co: m(Cl) = m(Muoi) - m(Kim loai)= 4,86 - 2,02= 2,84
=====> n(H2) = 1/2n(HCl) = 1/2n(Cl) = 1/2 * 2,84/35,5= 0,04 (m0l)
====> V(H2) = 0,04 * 22,4 = 0,896 (L)
b,=====> m(Cl2) = m(muối tăng) = 5,57 - 4,86 = 0,71 (g)
===> n(HCl chênh lệch) = 2n(Cl2) = 2*0,71/71= 0,02
V(axit chênh lệch) = 0,4 - 0,2 = 0,2 (l)
=====> [HCl]= 0,02/ 0,2 =0,10

2 Lấy cùng một thể tích dd NaOH cho vào 2 cốc thủy tinh riêng biệt. Giả sử lúc đó mối cốc chứa a mol NaOH.
Sục CO2 dư vào một cốc, phản ứng tạo ra muối axit.
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (1)
CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3 (2)
Theo pt (1,2) nNaHCO3 = nNaOH = a (mol)
* Lấy cốc đựng muối axit vừa thu được đổ từ từ vào cốc đựng dung dịch NaOH ban đầu. Ta thu được dung dịch Na2CO3 tinh khiết
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
1.Kết tủa A là BaSO4, dung dịch B có thể là H2SO4 dư hoặc Ba(OH)2
TH1: Dung dịch B là H2SO4 dư
Dung dịch C là Al2(SO4)3 ; Kết tủa D là Al(OH)3
TH2: Dung dịch B là Ba(OH)2
Dung dịch C là: Ba(AlO2)2 ; Kết tủa D là BaCO3
các pthh
BaO + H2SO4 → BaSO4 + H2O
BaO + H2O → Ba(OH)2
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Al2(SO4)3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 3CO2 + 3Na2SO4
Ba(OH)2 + 2H2O + 2Al → Ba(AlO2)2 + 3H2
Ba(AlO2)2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaAlO2
-Dùng dung dịch BaCl2 để thử mỗi cốc :
Cốc 1: BaCl2 + Na2CO3 BaCO3 + 2NaCl
Cốc 2: BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl
BaCl2 + Na2CO3 BaCO3 + 2NaCl
Cốc 3: BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl
- Lọc lấy các kết tủa, hòa tan trong dung dịch HCl dư thì:
Nếu kết tủa tan hoàn toàn , pư sủi bọt cốc 1
BaCO3 + 2HCl BaCl2 + H2O + CO2
Nếu kết tủa tan 1 phần,pư sủi bọt cốc 2
BaCO3 + 2HCl BaCl2 + H2O + CO2
Nếu kết tủa không tan , không sủi bọt khí cốc 3