Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Hệ nội tiết và hệ thần kinh có vai trò điều khiển và điều hòa hoạt động của các hệ cơ quan khác trong cơ thể.
- Hô hấp cung cấp O2 và CO2 cho sự sản sinh và tiêu dùng năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào và cơ thể; đồng thời thải O2 và CO2 từ các tế bào, cơ thể ra ngoài tránh gây độc.
- Hô hấp gồm 3 giai đoạn chủ yếu: sự thở, sự trao đổi khí ở phổi và sự trao đổi khí ở tế bào.
Cau 2 :
a) Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của O2 từ không khí ở phế nang vào máu và của CO2 từ máu vào không khí phế nang.
Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của O2 từ máu vào tế bào của CO2 từ tế bào vào máu.
O2, CO2 khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp
b)
* Làm tăng thể tích lồng ngực:
+ Cơ liên sườn ngoài co → tập hợp xương ức và xương sườn có điểm tựa linh động sẽ chuyển động đồng thời theo 2 hướng: lên trên và ra 2 bên làm lồng ngực mở rộng ra 2 bên là chủ yếu.
+ Cơ hoành co → lồng ngực mở rộng thêm về phía dưới, ép xuống khoang bụng.
* Làm giảm thể tích lồng ngực:
+ Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành không co nữa và giãn ra → làm lồng ngực thu nhỏ trở về vị trí cũ.
+ Ngoài ra còn có sự tham gia của một số cơ khác khi thở gắng sức.
Câu 3 :
Khi chúng ta chạy cơ thể vận động nhiều cơ thể cần nhu cầu O2 lớn hơn nên chúng ta thở gấp để tăng cường cung cấp O2 cho cơ thể, khi ta dừng lại cơ thể cần một thời gian để điều hòa nên chúng ta vẫn thở gấp thêm một thời gian nữa rồi mới hô hấp trở lại bình thường
THAM KHẢO!
1. Vai trò:
- Cung cấp oxi cho tế bào tạo ATP cho hoạt động sống của tế bào và cơ thể, thải caconic ra khỏi cơ thể.
Hô hấp gồm 3 giai đoạn chủ yếu:
- Sự thở
- Sự trao đổi khí ở phổi
- Sự trao đổi khí ở tế bào.
2.
a. Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang.
Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp .trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào . còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu → tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic → mao mạch.
b.
* Làm tăng thể tích lồng ngực:
+ Cơ liên sườn ngoài co → tập hợp xương ức và xương sườn có điểm tựa linh động sẽ chuyển động đồng thời theo 2 hướng: lên trên và ra 2 bên làm lồng ngực mở rộng ra 2 bên là chủ yếu.
+ Cơ hoành co → lồng ngực mở rộng thêm về phía dưới, ép xuống khoang bụng.
* Làm giảm thể tích lồng ngực:
+ Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành không co nữa và giãn ra → làm lồng ngực thu nhỏ trở về vị trí cũ.
+ Ngoài ra còn có sự tham gia của một số cơ khác khi thở gắng sức.
3. Khi chúng ta chạy cơ thể vận động nhiều cơ thể cần nhu cầu oxy lớn hơn nên chúng ta thở gấp để tăng cường cung cấp oxy cho cơ thể, khi ta dừng lại cơ thể cần một thời gian thích ứng nên chúng ta vẫn thở gấp thêm một thời gian nữa rồi mới hô hấp trở lại bình thường
Chọn đáp án: B
Giải thích: Hệ nội tiết và hệ thần kinh có vai trò điều khiển và điều hòa hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể
Hô hấp là quá trình không ngừng ………cung cấp oxy…….cho các tế bào cơ thể và loại CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể. Quá trình hô hấp gồm sự thở, ……Trao đổi khí ở phổi………và trao đổi khí ở tế bào. Hệ hô hấp gồm các cơ quan ở đường dẫn khí và ……hai lá phổi…….. Đường dẫn khí có chức năng:……dẫn khí vào……..và ra, làm ẩm và làm ấm ………không khí đi vào………và bảo vệ phổi, phổi là nơi trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài.
Câu 1:
Trong máu, tế bào có chức năng bảo vệ cơ thể là: Bạch cầu
Cơ chế hoạt động của bạch cầu:
+ Các tế bào bạch cầu đi qua đường máu và tiêu diệt các vi-rút, vi khuẩn và các vật lạ trong cơ thể người có thể gây nên bệnh tật hoặc viêm nhiễm.
+ Các tế bào bạch cầu tạo nên hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể khỏi những vật lạ.
Câu 2:
Một số bệnh ở đường hô hấp thường gặp như viêm phổi, viêm phế quản, hen suyễn, lao phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính…
Các tác nhân có hại cho hệ hô hấp: Bụi, nitơ oxit, lưu huỳnh oxit, cacbon oxit, các chất độc hại và các sinh vật gây bệnh .
Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại:
+ Trồng nhiều cây xanh,
+ Không xả rác bừa bãi,
+ Không hút thuốc lá,
+ Đeo khẩu trang chống bụi khi làm vệ sinh hay khi hoạt động ở môi trường nhiều bụi.
1)khi hit vào hay thở ra khí O2 và CO2 vaòg đc trong phổi chủ yếu theo cơ chế thụ động có nghĩa là khí sẽ khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp hơn. Như vậy khí ôxi ở ngoài mt cao hơn trong cơ thể khí CO2 ngoài mt thấp hơn khí CO2 trong cơ thể khi hít vào khí ôxi sẽ khuếch tán vào trong còn CO2 thì lại từ trong khuếch tán ra ngoài. Nên tỉ lệ sẽ khác nhau.
Câu 2: Mũi, khí quản, phổi là những cơ quan thực hiện việc tao đổi khí, các cơ quan này cùng chung một hệ cơ quan gọi là hệ hô hấp.
Câu 3: Khi vận động mạnh hoặc tập thể dục, nhịp hô hấp tăng vì nhu cầu trao đổi khí của cơ thể tăng cao hoạt động hô hấp của cơ thể có thể biến đổi theo hướng vừa tăng nhịp hô hấp và tăng dung tích hô hấp.
Đúng thì like nha!!!
1. Giải thích sự khác nhau ở mỗi thành phần của khí hít vào và thở ra:
- Tỉ lệ % O2 trong khí thở ra thấp rõ rệt do O2 đã khuếch tán từ khí phế nang vào máu mao mạch
- Tỉ lệ % CO2 trong không khí thở ra cao rõ rệt là do CO2 đã khuếch tán từ máu mao mạch ra không khí phế nang
- Hơi nước bão hòa trong khí thở ra do được làm ẩm bởi lớp niêm mạc tiết chất nhày phủ toàn bộ đường dẫn khí
- Tỉ lệ % N2 trong không khí hít vào và thở ra khác nhau không nhiều, ở khí thở ra có cao hơn chút do tỉ lệ O2 bị hạ thấp hẳn. Sự khác nhau này không có ý nghĩa sinh học.
2. Chính là hệ hô hấp cung cấp o xi cho tế bào để tham gia vào các phản ứng tạo năng lượng (ATP) cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào cơ thể, đồng thời thải loại CO2 ra khỏi cơ thể
3. Giải thích: Khi con người hoạt động mạnh cơ thể cần nhiều năng lượng \(\Rightarrow\) Hô hấp tế bào tăng \(\Rightarrow\) Tế bào cần nhiều Oxi và thải ra nhiều khi CO2 \(\Rightarrow\) Nồng độ CO2 trong máu tăng đã kích thích trung khu hô hấp ở hành tủy điều khiển làm tăng nhịp hô hấp lên.
Hệ hô hấp bao gồm mũi, hầu họng, thanh quản, khí quản & hai buồng phổi.
Phổi: là một bộ phận quan trọng và chính yếu nhất trong hệ hô hấp với vai trò chínhlà trao đổi các khí - đem oxygen từ không khí vào tĩnh mạch phổi, và carbon dioxide từ động mạch phổi ra ngoài. Ngoài ra phổi cũng có một số khả năng thứ yếu khác, giúp chuyển hóa một vài chất sinh hóa, lọc một số độc tố trong máu. Phổi cũng là một nơi lưu trữ máu.
Đường dẫn khí Xoang mũi Xoang mũi nhỏ ở vùng đầu được giới hạn phía trước là hai lỗ mũi, sau có hai lỗ thông với yết hầu, trên là xương mũi, dưới là vòm khẩu cái ngăn cách với xoang miệng. Ở chính giữa có một vách sụn và xương lá mía chia xoang mũi thành hai phần giống nhau là xoang mũi phải và trái. + Lỗ mũi: là hai hốc tròn hoặc hình trứng, là nơi cho không khí đi vào xoang mũi. Cấu tạo bởi một sụn giống neo tầu thủy làm chỗ bám cho các cơ mũi. Bên ngoài phủ bởi lớp da. + Cấu tạo xoang mũi: – Xoang mũi được cấu tạo khung xương gồm các xương: xương mũi, xương hàm trên, liên hàm, khẩu cái, lá mía. Trong xoang mũi từ thành bên đi vào trong có 3 đôi xương ống cuộn là ống cuộn mũi (ở trên), ống cuộn hàm (ở dưới), ống cuộn sàng (ở sau). Đây là các xương rất mỏng cuộn lại và được phủ bởi niêm mạc nhằm tăng diện tích tiếp xúc không khí với niêm mạc mũi. – Niêm mạc: niêm mạc bao phủ toàn bộ mặt trong xoang mũi chia làm hai khu: Khu niêm mạc hô hấp: bao phủ 2/3 phía trước mặt trong xoang mũi. Niêm mạc màu hồng, có các lông để cản bụi, tế bào biểu mô phủ có lông rung, dưới là các tuyến tiết dịch nhầy và mạng lưới mao mạch dày đặc. Chức năng: cản bụi, lọc sạch, tẩm ướt và sưởi nóng không khí trước khi đưa vào phổi. Khu niêm mạc khứu giác nằm ở phía sau có màu vàng nâu. Trên niêm mạc chứa các tế bào thần kinh khứu giác, sợi trục của chúng tập trung lại thành dây thần kinh khứu giác liên hệ với bán cầu đại não. Chức năng: nhận cảm giác mùi trong không khí. Yết hầu Yết hầu là một xoang ngắn, hẹp nằm sau xoang miệng và màng khẩu cái, trước thực quản và thanh quản, dưới hai lỗ thông lên mũi. Yết hầu là nơi giao nhau (ngã tư) giữa đường tiêu hóa và đường hô hấp. Nó có nhiệm vụ dẫn khí từ xoang mũi xuống thanh quản, dẫn thức ăn từ miệng xuống thực quản. Ngoài ra từ yết hầu còn có hai lỗ thông lên xoang nhĩ (bên trong màng nhĩ tai) nh ờ hai ống nhĩ hầu. Thanh quản Là một xoang ngắn hẹp nằm sau yết hầu và màng khẩu cái, trước khí quản, dưới thực quản. Thanh quản vừa là đường dẫn khí vừa là cơ quan phát âm. – Cấu tạo: gồm một khung sụn, cơ và niêm mạc. + Khung sụn gồm 5 sụn: Sụn tiểu thiệt giống như nửa lá cây nằm sau yết hầu. Sụn giáp trạng giống như quyển sách mở nằm giữa sụn tiểu thiệt và sụn nhẫn tạo thành đáy thanh quản. Sụn nhẫn giống cái nhẫn mặt đá nằm sau sụn giáp trạng, trước các vòng sụn khí quản. Hai sụn phễu giống như hai tam giác nằm trên giáp trạng, hai đầu trên gắn liền nhau cùng với sụn tiểu thiệt làm thành hình vòi ấm.– Ở giữa nhô vào lòng thanh quản là hai u tiếng. – Hai đầu dưới cùng gắn lên mặt trên sụn giáp trạng. Hai u tiếng có hai bó dây tiếng (là hai bó sợi đàn hồi cao), cùng đi xuống bám vào đầu dưới hai sụn phễu. + Cơ thanh quản: gồm cơ nội bộ là các cơ nhỏ mỏng liên kết các sụn với nhau, cơ ngoại lai có chức năng vận động thanh quản. + Niêm mạc: phủ bề mặt thanh quản chia làm 3: Vùng trước cửa thanh quản rất nhạy cảm. Vật lạ rơi xuống sẽ tạo phản xạ ho và bị đẩy ra ngoài. Vùng giữa cửa thanh quản: ở đó có hai bó dây tiếng tạo nên cửa tiếng, sẽ phát ra âm cao thấp khác nhau. Vùng sau của thanh quản: niêm mạc có tuyến nhầy để cản bụi. Khí quản Là ống dẫn khí từ thanh quản đến rốn phổi chia làm hai đoạn là đoạn cổ và đoạn ngực. + Đoạn cổ: 2/3 phía dưới đi dưới thực quản, 1/3 phía sau đi song song bên trái thực quản. + Đoạn ngực đi dưới thực quản Khí quản được cấu tạo bởi 50 vòng sụn hình chữ C, hai đầu chữ C quay lên trên, nối với nhau bằng một băng sợi. Niêm mạc khí quản có tế bào biểu mô phía trên có lông rung, tuyến tiết dịch nhầy. Phổi + Vị trí: gia súc có hai lá phổi hình nón, chiếm gần hết lồng ngực, nằm chùm lên tim, lá phổi phải thường lớn hơn phổi trái. + Cấu tạo: – Ngoài cùng là lớp màng phổi bao bọc. – Trong là mô phổi, mỗi lá phổi gồm nhiều thùy phổi. Thùy phổi là tập hợp của các đơn vị cấu tạo bởi tiểu thùy phổi. Mỗi tiểu thùy hình đa giác có thể tích khoảng một cm³ bên trong gồm các chùm phế nang (giống chùm nho) và các túi phế nang (giống quả nho). Trong mỗi thùy phổi hệ thống phế quản phân nhánh dẫn khí vào đến chùm phế nang và túi phế nang.– Đi song song với hệ thống ống phế quản là các phân nhánh của động mạch phổi mang máu đen chứa CO2 đến lòng túi phế nang tạo thành màng lưới mao mạch, ở đây máu thực hiện sự trao đổi khí thải khí CO2 và nhận O2 trở thành máu đỏ tươi rồi theo hệ thống tĩnh mạch đổ về tim đi nuôi cơ thể. – Số lượng phế nang ở phổi rất nhiều. Tổng diện tích bề mặt phế nang (để trao đổi khí) ở đại gia súc khoảng 500m 2 , ở tiểu gia súc: 50 – 80 m 2.– Mô phổi về cơ bản được lát bởi các sợi chun có tính co giãn, đàn hồi cao. Vì thế, khi hít vào phổi phồng lên, không khí chứa đầy trong các phế quản, phế nang. Khi thở ra thể tích phổi thu nhỏ, phổi xẹp xuống tống khí ra ngoài.
7a nha