7. Câu nói “Con sói kia hung dữ lắm. Nhìn bộ răng của nó sắc nhọn như máy cắt vậy....">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

đăng ít thôi nha b

2 tháng 11 2021

7. Câu nói “Con sói kia hung dữ lắm. Nhìn bộ răng của nó sắc nhọn như máy cắt vậy. Chi bằng chúng ta giả vờ không nhìn thấy, cứ để nó trộm. Nếu mình vào nói có khi bị nó ăn thịt mất” là lời của nhân vật nào?

- Lời của nhân vật: Con dê để nói với Thỏ và nhân vật "tôi"

Một ngày nọ, thỏ, khỉ và dê rủ nhau lên núi chơi. Đột nhiên chúng phát hiện ra con sói già đang lẻn vào nhà gà và lấy trộm trứng. Dê giọng nhỏ nhẻ: “Con sói kia hung dữ lắm. Chúng ta chi bằng giả vờ không nhìn thấy, cứ để nó trộm. Nếu mình vào nói có khi bị nó ăn thịt mất”.Khỉ tức giận nói: “Làm sao lại để yên khi biết chúng làm việc xấu. Hãy để tôi”. Nói xong, khỉ dũng...
Đọc tiếp

Một ngày nọ, thỏ, khỉ và dê rủ nhau lên núi chơi. Đột nhiên chúng phát hiện ra con sói già đang lẻn vào nhà gà và lấy trộm trứng. Dê giọng nhỏ nhẻ: “Con sói kia hung dữ lắm. Chúng ta chi bằng giả vờ không nhìn thấy, cứ để nó trộm. Nếu mình vào nói có khi bị nó ăn thịt mất”.

Khỉ tức giận nói: “Làm sao lại để yên khi biết chúng làm việc xấu. Hãy để tôi”. Nói xong, khỉ dũng cảm xông lên: “Con sói già kia, tại sao lại lấy trộm đồ của người khác. Để trứng xuống ngay”.

Sói nhìn xung quanh không thấy có người liền hung hãn quát: “Con khỉ to gan nhà ngươi, không muốn sống nữa hả. Ngươi dám chen vào chuyện của tao hả. Hôm nay ngươi sẽ phải chết”, vừa dứt lời con sói già giơ móng vuốt vồ nhanh lấy khỉ.

Khỉ hoảng sợ chờ đợi cái chết thì bất ngờ tiếng súng nổ lên. “Sói, đầu hàng đi, ngươi đã bị bao vây”, tiếng bác cảnh sát vang lên. Hóa ra lúc dê và khỉ đang tranh luận cách giải quyết thì thỏ đã nhanh trí chạy đi báo cảnh sát. Vì vậy mà khỉ đã thoát chết và sói đã bị trừng phát thích đáng.

 

Đọc ngữ liệu con thỏ trắng thong minh và trả lời câu hỏi 

Câu 1 : câu truyện con thỏ trắng thong minh được viết theo thể loại nào ?

A truyện cổ tích

B truyền thuyết

C truyện đồng thoại

D thần thoại

Câu 2: Từ "chạy" trong câu truyện thuộc từ loại nào ?

A động từ 

B danh từ

C số từ

D chỉ từ

Câu 3 : hành động của thỏ thể hiện điều gì?

A Đoàn kết 

B Yêu thương

C Dũng cảm

D Thông minh

Câu 4 : Xác định tên biện pháp tu từ sử dung trong câu sau : Khỉ tức giận nói : " Làm sao để yên cho chúng làm việc xấu ".

A. Hoán dụ            B. Nhân hóa        C. So sánh     D. Ẩn dụ

 

 

1
29 tháng 4 2023

1C

2A

3D

4B

Một ngày nọ, thỏ, khỉ và dê rủ nhau lên núi chơi. Đột nhiên chúng phát hiện ra con sói già đang lẻn vào nhà gà và lấy trộm trứng.          Dê giọng nhỏ nhẻ: “Con sói kia hung dữ lắm. Chúng ta chi bằng giả vờ không nhìn thấy, cứ để nó trộm. Nếu mình vào nói có khi bị nó ăn thịt mất”.          Khỉ tức giận nói: “Làm sao lại để yên khi biết chúng làm việc xấu. Hãy...
Đọc tiếp

Một ngày nọ, thỏ, khỉ và dê rủ nhau lên núi chơi. Đột nhiên chúng phát hiện ra con sói già đang lẻn vào nhà gà và lấy trộm trứng.
          Dê giọng nhỏ nhẻ: “Con sói kia hung dữ lắm. Chúng ta chi bằng giả vờ không nhìn thấy, cứ để nó trộm. Nếu mình vào nói có khi bị nó ăn thịt mất”.

          Khỉ tức giận nói: “Làm sao lại để yên khi biết chúng làm việc xấu. Hãy để tôi”. Nói xong, khỉ dũng cảm xông lên: “Con sói già kia, tại sao lại lấy trộm đồ của người khác, để trứng xuống ngay!”.

          Sói nhìn xung quanh không thấy có người liền hung hãn quát: “Con khỉ to gan, nhà ngươi không muốn sống nữa hả. Ngươi dám chen vào chuyện của tao hả. Hôm nay ngươi sẽ phải chết!”. Vừa dứt lời, con sói già giơ móng vuốt vồ nhanh lấy khỉ.

          Khỉ hoảng sợ chờ đợi cái chết thì bất ngờ tiếng súng nổ lên. “Sói, đầu hàng đi, ngươi đã bị bao vây”, tiếng bác cảnh sát vang lên. Hóa ra lúc dê và khỉ đang tranh luận cách giải quyết thì thỏ đã nhanh trí chạy đi báo cảnh sát. Vì vậy mà khỉ đã thoát chết và sói đã bị trừng phạt thích đáng.

                                               (Con thỏ trắng thông minh,)

Câu 1:

          a. Xác định thể loại của văn bản.

          b. Xác định phương thức biểu đạt chính và nội dung của văn bản.

Câu 2:

          a. Xác định chủ ngữ, vị ngữ  và các CỤM TỪ trong câu sau:

Con sói kia hung dữ lắm.

            b. Xác định 1 từ ghép đẳng lập và 1 từ ghép chính phụ.

           c. Tìm 1 trạng ngữ và cho biết đó là trạng ngữ gì ?

Câu 3: Em có nhận xét gì về 4 nhân vật : dê, khỉ , thỏ và sói ? Nêu đặc điểm của nhân vật .

Câu 4 : Qua câu truyện trên, tác giả muốn gửi đến người đọc thông điệp gì ? Trả lời bằng một đoạn văn ngắn (khoảng 3-5 câu)

cần gấp x vô tận

1
6 tháng 1 2022

giúp mình với

CON THỎ TRẮNG THÔNG MINHMột ngày nọ, thỏ, khỉ và dê rủ nhau lên núi chơi. Đột nhiên chúng phát hiện ra con sói già đang lẻn và nhà gà và lấy trộm trứng.Dê giọng nhỏ nhẻ: “Con sói kia hung dữ lắm. Chúng ta chi bằng giả vờ không nhìn thấy, cứ để nó trộm. Nếu mình vào nói có khi bị nó ăn thịt mất”.Khỉ tức giận nói: “Làm sao lại để yên khi biết chúng làm việc xấu. Hãy để tôi”....
Đọc tiếp

CON THỎ TRẮNG THÔNG MINH

Một ngày nọ, thỏ, khỉ và dê rủ nhau lên núi chơi. Đột nhiên chúng phát hiện ra con sói già đang lẻn và nhà gà và lấy trộm trứng.

Dê giọng nhỏ nhẻ: “Con sói kia hung dữ lắm. Chúng ta chi bằng giả vờ không nhìn thấy, cứ để nó trộm. Nếu mình vào nói có khi bị nó ăn thịt mất”.

Khỉ tức giận nói: “Làm sao lại để yên khi biết chúng làm việc xấu. Hãy để tôi”. Nói xong, khỉ dũng cảm xông lên: “Con sói già kia, tại sao lại lấy trộm đồ của người khác. Để trứng xuống ngay”.

Sói nhìn xung quanh không thấy có người liền hung hãn quát: “Con khỉ to gan nhà ngươi, không muốn sống nữa hả. Ngươi dám chen vào chuyện của tao hả. Hôm nay ngươi sẽ phải chết”, vừa dứt lời con sói già giơ móng vuốt vồ nhanh lấy khỉ.

Khỉ hoảng sợ chờ đợi cái chết thì bất ngờ tiếng súng nổ lên. “Sói, đầu hàng đi, ngươi đã bị bao vây”, tiếng bác cảnh sát vang lên. Hóa ra lúc dê và khỉ đang tranh luận cách giải quyết thì thỏ đã nhanh trí chạy đi báo cảnh sát. Vì vậy mà khỉ đã thoát chết và sói đã bị trừng phát thích đáng.

(Nguồn: internet)

Câu 1 (0,5 điểm): Văn bản trên thuộc thể loại truyện nào?

Câu 2 (0,5 điểm): Chuyện được kể ở ngôi thứ mấy?

Câu 3 (0,5 điểm): Giải thích nghĩa của từ “dũng cảm”.

Câu 4 (0,75 điểm): Tìm một cụm danh từ có trong văn bản trên. Gạch chân dưới danh từ trung tâm.

Câu 5 (0,75 điểm): Theo em, có nên hành động như nhân vật Khỉ khi đương đầu với Sói không? Vì sao?

Câu 6 (1,0 điểm): Bài học mà em rút ra từ câu chuyện trên (trình bày 2-3 dòng).

 

0
Con mèo mun to đùng, mập ú dành nhiều ngày để nằm cạnh quả trứng, trông chừng nó, nhẹ nhàng khều quả trứng trở lại bằng bàn chân mềm bông không lộ vuốt mỗi khi những cử động vô tình của cơ thể đẩy nó ra xa độ một hoặc hai phân. Trong những ngày khó chịu dài lê thê đó, thỉnh thoảng Zorba thấy thật uổng phí thì giờ, bởi có vẻ như nó đang phải chăm lo cho một vật thể không sức...
Đọc tiếp

Con mèo mun to đùng, mập ú dành nhiều ngày để nằm cạnh quả trứng, trông chừng nó, nhẹ nhàng khều quả trứng trở lại bằng bàn chân mềm bông không lộ vuốt mỗi khi những cử động vô tình của cơ thể đẩy nó ra xa độ một hoặc hai phân. Trong những ngày khó chịu dài lê thê đó, thỉnh thoảng Zorba thấy thật uổng phí thì giờ, bởi có vẻ như nó đang phải chăm lo cho một vật thể không sức sống, một hòn đá dễ nứt vỡ, cho dù có màu trắng lốm đốm xanh. Có một lần, cơ thể nó bị chuột rút do không được vận động - bởi vì, theo như mệnh lệnh của Đại Tá, nó chỉ dám rời quả trứng để đi ăn và đi vệ sinh chỗ cái thùng - nó thấy thèm được biết liệu con chim con có lớn lên chút nào bên trong lớp vỏ can-xi cứng hay không. Nó ghé sát một tai vào quả trứng, rồi tới tai kia, nhưng nó không nghe thấy bất cứ âm thanh nào. Nó cũng chẳng may mắn hơn khi cố gắng nhìn xuyên vào bên trong quả trứng bằng cách đặt nó ra trước ánh sáng. Lớp vỏ trắng đốm xanh thật là dày và hoàn toàn không để ánh sáng chiếu qua. Đại Tá Secretario và Einstein tới thăm Zorba hàng đêm, chúng thường xuyên kiểm tra quả trứng xem liệu cái Đại Tá gọi là “chu trình mong muốn” có diễn ra hay không, nhưng ngay khi chúng nhận ra quả trứng trông y nguyên như hôm đầu tiên thì chủ đề trò chuyện của cả bọn thay đổi.

Einstein không ngừng lải nhải than phiền về chuyện bộ tự điển bách khoa của nó không cho biết chính xác về thời gian ấp trứng; chi tiết tạm chấp nhận được nhất có thể lấy ra từ những cuốn sách dày cộp nói rằng giai đoạn đó có thể kéo dài từ mười bảy tới ba mươi ngày, tùy theo đặc tính loài của chim mẹ.

Ngồi ấp trứng thực không dễ dàng chút nào với con mèo mun to đùng mập ú. Nó không thể nào quên được cái bữa người bạn của gia đình chủ vốn nhận trách nhiệm trông nom nó chợt nghĩ rằng sàn nhà cần được lau dọn và quyết định bật máy hút bụi lên.

Mọi buổi sáng, suốt thời gian người bạn ở đó, Zorba phải giấu quả trứng sau mấy chậu hoa cảnh trên ban công để ra quấn quít với con người tốt bụng đã dọn rửa cái thùng vệ sinh của nó và cho nó thức ăn. Nó meo meo đầy biết ơn, cọ cọ mình quanh chân người ấy để rồi ông ta đi về không ngừng nhắc đi nhắc lại rằng Zorba mới ngoan thật là ngoan. Nhưng sáng hôm đó, sau khi quan sát cái máy hút bụi rè rè chạy quanh phòng khách và phòng ngủ, nó nghe người đó nói: “Và giờ tới lượt ban công. Bụi chắc đóng tảng quanh mấy chậu hoa đó mất rồi!”

Khi người bạn nghe thấy tiếng xoảng của cái bát đựng hoa quả vỡ tan tành, ông ta chạy về phía bếp và hét tướng lên ngay ở cửa: “Mày mắc chứng gì thế, Zorba? Nhìn xem mày vừa làm gì này! Biến ra khỏi đây ngay, con mèo điên này! Mày mà bị mảnh thủy tinh đâm vào chân nữa là xong!”

Thật đúng là một sự sỉ nhục quá đáng! Zorba rón rén bò khỏi bếp, đuôi cụp giữa hai chân, giả vờ như đang xấu hổ chết đi được, rồi phi thẳng với tốc độ tối đa ra ban công. Thật không dễ gì mà lăn được quả trứng từ mấy chậu hoa vào một trong các phòng ngủ nhưng đã thành công, rồi nó đợi ở đó cho tới khi người bạn dọn dẹp xong mọi thứ và ra về. Zorba đang gà gật khi màn đêm buông xuống và ngày thứ hai mươi, vì thế nó không nhận ra rằngquả trứng nhúc nhích, thật chậm, nhưng đang nhúc nhích, như thể đang cố lăn trên mặt sàn.

Một cú nhói ở bụng khiến Zorba tỉnh giấc. Nó mở mắt và hết sức lo ngại khi nhìn thấy một chóp nhỏ màu vàng cứ xuất hiện rồi biến mất qua vết nứt của quả trứng. Nó kẹp vững quả trứng bằng hai chân sau, và nhờ thế có thể nhìn thấy con chim non mổ lấy mổ để tới khi cái lỗ đủ rộng cho một cái đầu trắng, bé xíu ướt nhẹp ra khỏi vỏ trứng.

“Mẹ!” con chim non chiếp chiếp gọi.

Zorba không biết phải phản ứng ra sao. Nó biết là lông của mình đen óng như than, nhưng dường như nỗi xúc động và xấu hổ đã khiến nó ngượng hồng lựng cả người.

Câu 1. Truyện kể về ai? Về việc gì? Kể theo ngôi thứ mấy?

Câu 1. Ban đầu thái độ của Zorba đối với việc nó đang làm như thế nào? Vì sao nó có thái độ như vậy?

Câu 3. Zorba đã làm những gì để bảo vệ quả trứng? Việc ấp trứng đối với mèo Zorba có dễ không? Vì sao?

Câu 4. Tìm hai chi tiết trong văn bản cho thấy: nhân vật Zorba vừa mang những đặc tính vốn có của loài vật vừa mang đặc điểm của con người.

5
4 tháng 1 2022

chịu dài quá

Nhìn thì cs lẽ dễ nhưng đọc đoạn văn dài thế này thì chịu thật
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:                                                                                 CHÚ BÒ BA BỚTBa Bớt là con bò đẹp. Ở nó hội đủ các tiêu chuẩn: mình thon, chân cao, mắt sáng, lông mượt, sừng khỏe, dáng đi oai vệ. Giữa cái trán rộng màu hạt dẻ nổi lên ba cái bớt màu trắng, thế nên nó có tên là Ba Bớt. Được thả...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

                                                                                 CHÚ BÒ BA BỚT

Ba Bớt là con bò đẹp. Ở nó hội đủ các tiêu chuẩn: mình thon, chân cao, mắt sáng, lông mượt, sừng khỏe, dáng đi oai vệ. Giữa cái trán rộng màu hạt dẻ nổi lên ba cái bớt màu trắng, thế nên nó có tên là Ba Bớt. Được thả vào đàn đã gần một tháng nhưng Ba Bớt vẫn chưa làm thân với con nào. Từ bác bò đực cao niên đầu đàn có cặp sừng quặp xuống hai má như hai quả mướp hay chị bò cái óng ả, duyên dáng đến con bê con vô tư suốt ngày rúc vú mẹ … Có con nào tìm đến để thể hiện tình cảm, Ba Bớt liền tỏ thái độ khinh kỉnh, quay đi nơi khác. Khi các con khác ăn theo đàn thì Ba Bớt lại tách ra một mình một chỗ. Cậy mình có sức khỏe, gặp con bò đực nào nó cũng nghênh sừng thách đấu. Thực ra trong đàn nhiều con chẳng thua kém gì Ba Bớt, song hay gì cái chuyện đánh lộn cơ chứ. Vậy nên khi Ba Bớt gây sự là chúng vội lảng đi. Nhưng nào Ba Bớt có biết, nó lại nghĩ tất cả đều sợ nó. Một hôm có con hổ vằn xuất hiện ở bìa rừng. Đàn bò cụm lại, những con bò đực đứng dàn hàng, hướng cặp sừng nhọn hoắt ý như mũi kiếm về phía con hổ, bảo vệ đàn bò cái, bê non. Phát hiện con Ba Bớt đứng một mình, hổ lao tới. Ba Bớt hoảng sợ tung vó chạy, nó chạy tới đâu, hổ vằn bám theo tới đó. Cuộc rượt đuổi thật ngoạn mục. Cuối cùng Ba Bớt chạy thoát nhưng nó bị lạc đàn. Buổi chiều, khi đàn bò lục tục kéo nhau về chuồng thì Ba Bớt vẫn một mình bươn bả ngoài rừng. Chưa quen địa hình, mỗi lúc nó càng đi xa hơn. Đêm đầu tiên trong rừng, nó dừng chân bên con suối cạn. Đói, mệt và sợ hãi, Ba Bớt không sao ngủ được. Đầu lắc, đuôi đập liên hồi mà vẫn không xua được đám muỗi đói. Nhưng cái làm nó hoảng sợ nhất là những đốm sáng lân tinh, ẩn hiện như ma dưới đám lá mục. Ba Bớt thầm mong cho đêm chóng qua, nhưng càng mong càng thấy đêm rộng dài hơn. Rồi mặt trời cũng mọc, Ba Bớt mừng rơn khi ánh sáng trải khắp khu rừng. Nó vươn vai định bước đi, chợt một trận mưa trái cây trút xuống. Những con khỉ nghịch ngợm và lém lỉnh vừa ném trái cây vừa quát: “Này anh bò kia, đàn của anh đâu? Anh không có bạn bè hay sao mà đi một mình? …” Những trái chín to bằng hạt ngô, đập vào đầu vào lưng, không đau nhưng Ba Bớt thấy sao mà hổ thẹn. Đã bao giờ nó bị xua đuổi như một tên ăn cắp thế này đâu. Nuốt nhục, nó lặng lẽ bước đi, đói thì ăn lá rừng, khát uống nước suối, buồn ngủ đứng tựa vào gốc cây và gà gật. Có đêm thiêm thiếp, thấy động, nó choàng tỉnh. Ôi chao! Một con trăn đất to như cây chuối, da cóc cáy, loang lổ đang trườn qua lưng nó. Hoảng sợ, nó chồm lên, lao bừa vào bụi cây, thật hú vía. Cuộc phiêu lưu bất đắc dĩ đưa Ba Bớt đến những nơi cảnh sắc nổi tiếng như giếng Tiên, hang Đầu Voi, cây chò ba nghìn tuổi, … Nhưng nó chẳng còn tâm trí nào mà thưởng ngoạn. Một mình lủi thủi, lại phải thường xuyên đề phòng chuyện bất trắc, Ba Bớt cảm thấy cô đơn và nhớ đàn. Một hôm vừa lách qua đám lau, nó gặp một con lợn rừng đang đào măng. Tưởng bò đến giành ăn, con lợn lao vào cắn xé. Ba Bớt bị những chiếc răng nanh lợn dài, sắc xé toạc cổ, máu phun như suối. Mang tấm thân rách nát bươn bả đi tìm đàn, Ba Bớt tự hỏi vì đâu nên nỗi? Phải chăng do cái tính kiêu căng, ngạo mạn của nó gây nên? Giá nó sống giản dị, khiêm tốn như những con bò kia, chắc không phải nhận hậu quả đáng buồn. Trưa ngày thứ mười thì Ba Bớt tìm về được trảng cỏ. Vừa trông thấy nó, cả đàn bò lao tới, xúm xít vây quanh. Chúng đã chờ đợi giây phút này lâu lắm rồi. Con nào cùng muốn len vào trong để được đứng gần Ba Bớt, nhìn rõ người bạn sau bao ngày lưu lạc. Trông thân hình gầy rộc, đầy thương tích và đôi mắt hõm sâu vì đói khát, mất ngủ của Ba Bớt, những con bò trong đàn rất xúc động. Chúng hỏi Ba Bớt những ngày qua sống ở đâu, ăn uống thế nào và làm sao bị thương; ở trong rừng Ba Bớt có nghe được tiếng gọi của chúng không? … Nghe Ba Bớt kể lại nỗi vất vả, nguy hiểm trong chuyện lạc đàn, bác bò đực đầu đàn nhẹ nhàng nói: - Khi cháu bị lạc, cả đàn cũng không ăn ngủ được vì nhớ thương. Ở đời, không có ai hiểu và thông cảm với ta bằng chúng ta với nhau đâu. Nhưng thật may cháu đã trở về. Ba Bớt cứ nghĩ rằng khi nó trở về, sẽ phải nhận thái độ ghẻ lạnh và những lời nhiếc móc, giễu cợt của đám bò. Nhưng không, tất cả đều yêu thương nó. Những lời hỏi han ân cần, trìu mến của các bạn đã xóa tan mặc cảm trong lòng Ba Bớt. Nó cảm thấy vô cùng ân hận về lối sống trước đây của mình. Từ đôi mắt hõm sâu của Ba Bớt ứa ra hai giọt nước mắt. Ba Bớt xúc động nói: - Những ngày lưu lạc, tôi đã thấy thấm thía rằng: Không thể nào sống mà không có bạn, không có đàn. Kể từ nay tôi sẽ sống gần gũi, chân tình với các thành viên trong đàn. Những con bò cất tiếng hò vang, chúng sung sướng chạy khắp bãi cỏ, đua vui với nhau vì chú Ba Bớt đã nhận ra một bài học sâu sắc ở đời.

Tìm các từ ngữ, chi tiết thể hiện đặc trưng của nhân vật trong truyện đồng thoại qua nhân vật chú bò Ba Bớt về: - Hình dáng - Hành động, lời nói - Suy nghĩ, tâm trạng, cảm xúc.

8
2 tháng 10 2021

đọc tến tết bạn ơi

2 tháng 10 2021

dài thế

Câu 1: Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:Con thỏ trắng thông minhMột ngày nọ, thỏ, khỉ và dê rủ nhau lên núi chơi. Đột nhiên chúng phát hiện ra con sói già đang lẻn vào nhà gà và lấy trộm trứng. Dê giọng nhỏ nhẻ: “Con sói kia hung dữ lắm. Chúng ta chi bằng giả vờ không nhìn thấy, cứ để nó trộm. Nếu mình vào nói có khi bị nó ăn thịt mất”.Khỉ tức giận nói: “Làm sao lại để...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:

Con thỏ trắng thông minh

Một ngày nọ, thỏ, khỉ và dê rủ nhau lên núi chơi. Đột nhiên chúng phát hiện ra con sói già đang lẻn vào nhà gà và lấy trộm trứng. Dê giọng nhỏ nhẻ: “Con sói kia hung dữ lắm. Chúng ta chi bằng giả vờ không nhìn thấy, cứ để nó trộm. Nếu mình vào nói có khi bị nó ăn thịt mất”.

Khỉ tức giận nói: “Làm sao lại để yên khi biết chúng làm việc xấu. Hãy để tôi”. Nói xong, khỉ dũng cảm xông lên: “Con sói già kia, tại sao lại lấy trộm đồ của người khác. Để trứng xuống ngay”.

Sói nhìn xung quanh không thấy có người liền hung hãn quát: “Con khỉ to gan nhà ngươi, không muốn sống nữa hả. Ngươi dám chen vào chuyện của tao hả. Hôm nay ngươi sẽ phải chết”, vừa dứt lời con sói già giơ móng vuốt vồ nhanh lấy khỉ.

Khỉ hoảng sợ chờ đợi cái chết thì bất ngờ tiếng súng nổ lên. “Sói, đầu hàng đi, ngươi đã bị bao vây”, tiếng bác cảnh sát vang lên. Hóa ra lúc dê và khỉ đang tranh luận cách giải quyết thì thỏ đã nhanh trí chạy đi báo cảnh sát. Vì vậy mà khỉ đã thoát chết và sói đã bị trừng phát thích đáng.

a. Bài học em rút ra sau khi đọc xong câu chuyện này là gì?

b. Tìm một từ láy có trong câu chuyện và đặt câu với từ láy đó.

Câu 2: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ lục bát sau:

“Cha là những hạt mưa rào

Cho con uống mát biết bao nhiêu lần

Giờ đây con đã lớn khôn

Công cha như núi Thái Sơn trong lòng!”.

       (Thương cha- Lê Thế Thành)

giúp mình bài ni mình đang cần gấp

 

0
Câu 1: Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:Con thỏ trắng thông minhMột ngày nọ, thỏ, khỉ và dê rủ nhau lên núi chơi. Đột nhiên chúng phát hiện ra con sói già đang lẻn vào nhà gà và lấy trộm trứng. Dê giọng nhỏ nhẻ: “Con sói kia hung dữ lắm. Chúng ta chi bằng giả vờ không nhìn thấy, cứ để nó trộm. Nếu mình vào nói có khi bị nó ăn thịt mất”.Khỉ tức giận nói: “Làm sao lại để...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:

Con thỏ trắng thông minh

Một ngày nọ, thỏ, khỉ và dê rủ nhau lên núi chơi. Đột nhiên chúng phát hiện ra con sói già đang lẻn vào nhà gà và lấy trộm trứng. Dê giọng nhỏ nhẻ: “Con sói kia hung dữ lắm. Chúng ta chi bằng giả vờ không nhìn thấy, cứ để nó trộm. Nếu mình vào nói có khi bị nó ăn thịt mất”.

Khỉ tức giận nói: “Làm sao lại để yên khi biết chúng làm việc xấu. Hãy để tôi”. Nói xong, khỉ dũng cảm xông lên: “Con sói già kia, tại sao lại lấy trộm đồ của người khác. Để trứng xuống ngay”.

Sói nhìn xung quanh không thấy có người liền hung hãn quát: “Con khỉ to gan nhà ngươi, không muốn sống nữa hả. Ngươi dám chen vào chuyện của tao hả. Hôm nay ngươi sẽ phải chết”, vừa dứt lời con sói già giơ móng vuốt vồ nhanh lấy khỉ.

Khỉ hoảng sợ chờ đợi cái chết thì bất ngờ tiếng súng nổ lên. “Sói, đầu hàng đi, ngươi đã bị bao vây”, tiếng bác cảnh sát vang lên. Hóa ra lúc dê và khỉ đang tranh luận cách giải quyết thì thỏ đã nhanh trí chạy đi báo cảnh sát. Vì vậy mà khỉ đã thoát chết và sói đã bị trừng phát thích đáng.

a. Bài học em rút ra sau khi đọc xong câu chuyện này là gì?

b. Tìm một từ láy có trong câu chuyện và đặt câu với từ láy đó.

Câu 2: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ lục bát sau:

“Cha là những hạt mưa rào

Cho con uống mát biết bao nhiêu lần

Giờ đây con đã lớn khôn

Công cha như núi Thái Sơn trong lòng!”.

       (Thương cha- Lê Thế Thành)

giúp mình bài ni mình đang cần gấp

1
7 tháng 1 2022

Câu 1:

a, Bài học: Cần thông minh, nhanh nhạy xử lí tình huống để cứu giúp mọi người cũng như bản thân tránh được nguy hiểm.

b, Từ láy: nhỏ nhẻ

Đặt câu: Cô ấy nói năng nhỏ nhẻ, đi đứng cũng thế.

Câu 2:

Em tham khảo:

Cha là bậc sinh thành, là người nuôi dưỡng ta từ thuở bé cho đến lúc ta lớn. Công ơn dưỡng dục của cha không gì có thể đong đếm được. Cho dù ta có thành công to lớn, nuôi dưỡng cha mẹ mãi cũng không thể trả hết công ơn nuôi dưỡng cho người. Mỗi chúng ta cần biết ơn và kính trọng cha, đừng để cha buồn tủi khi về già.

Bài viếtKiều phương là tên mẹ đặt cho cô em gái nhỏ của tôi. Những cả nhà tôi lại gọi nó bằng một cái tên dễ mến là Mèo. Chả là nó mải mê vẽ tranh lắm lắm nên mặt mũi lúc nào cũng lem luốc trông ngộ nghĩnh như một chú mèo con. Tôi yêu em Kiều Phương lắm! Những nghĩ lại mà thấy thật buồn vì có lần tôi đã cư xử không tốt với Phương. Mèo mê hội hoạ lắm! Trước đây, khi chưa...
Đọc tiếp

Bài viết

Kiều phương là tên mẹ đặt cho cô em gái nhỏ của tôi. Những cả nhà tôi lại gọi nó bằng một cái tên dễ mến là Mèo. Chả là nó mải mê vẽ tranh lắm lắm nên mặt mũi lúc nào cũng lem luốc trông ngộ nghĩnh như một chú mèo con. Tôi yêu em Kiều Phương lắm! Những nghĩ lại mà thấy thật buồn vì có lần tôi đã cư xử không tốt với Phương.

 Mèo mê hội hoạ lắm! Trước đây, khi chưa trở thành “hoạ sĩ”, nó cứ say xưa suốt cả ngày với đống nguyên liệu có sẵn trong nhà để chế ra những lọ bột màu làm thuốc vẽ. Hàng ngày khi chưa “tác nghiệp:, khuôn mặt mặt nó trông trắng trẻo, bầu bĩnh, với một đôi mắt đen lay láy thật dễ thương, Mẹ tôi nói, mèo đẹp nhất ở cái mũi dọc dừa. Nên lúc nào vui nó lại chỉ vào cái mũi ra vẻ vui mừng lắm. Mới mười tuổi mà tôi đã rất bất ngờ vì tóc nó đẹp, đen lánh như mun. Mái tóc lúc nào cũng được bé bện họn gàng thành hai bím đuôi sam treo trên đôi vai gầy mỏng.

Một hôm đi học về tôi lao ngay ra vườn ổi Nhưngkhìa! Mèo đang làm gì vậy? Tôi tiến lại rồi nấp ở một góc cây. ồ thì ra con bé lại chơi trò chế những lọ bột mầu. Trông nó có vẻ thích thú lắm, hai bím tó đuôi sam sung rung rugn cứ đưa qua đưa lại liên hồi.

Thế rồi bímật của Mèo con cũng bị lộ vào ngày chú Tiến Lê - bạn của bố đến chơi. Nhưng thực ra phải kể đến bé Quỳnh, con gái của chú hoạ sĩ, em mới là người phát hiện ra những bức vẽ của Mèo con chú Lê ngạc nhiên vô cùng trước "bộ sưu tập" của Kiều Phương và rồi chú khẳng định: "Con bé sẽ là một nhân tài".

Từ hôm đó, cả gia đình đề chú trọng tới Mèo con làm tôi có cảm giác như một người thừa. Hàng ngày cứ nhìn thấy nó mặc bộ váy mới nào là tôi lại tìm những lời tốt đẹp mà khen ngợi nhưng mấy hôm vừa rồi dù trông nó lung linh lắm, tôi cũng chẳng thèm quở đến. Tôi bắt đầu thấy ganh tị với đôi bàn tay có những ngón búp măng thon dài của Kiều Phương. và nói tóm lại tôi thấy chán mọi người.

Nhưng mọi chuyện đã thay đổi từ hôm cả nhà tôi cùng mèo đi nhận giải vì Mỡo đạt giải nhất trong cuộc thi hội hoạ mù. Tôi sững sờ trước bức tranh còn Mỡo cứ hích hích cái mũi dọc dừa vào má tôi mà tự hào lắm. Lúc ấy tôi chợt nhìn qua đôi mắt của Kiều Phường. Hình như tôi vừa nhận ra trong ánh mắt ấy một niềm thương yêu sâu sắc lắm.

Mèo con ơi! Tha lỗi cho anh nhé! Anh đã trách lầm em. Từ nay anh hứa sẽ là một người anh tốt. Và rồi trên con đường học tập, anh em mình sẽ lại tiếp tục thi đua.

5

?????????????????

17 tháng 2 2016

Bạn viết văn cảm nhận về người anh đấy à

VIẾT CHO MỘT THẾ HỆ CÚI ĐẦU     Đó là thế hệ chúng tôi, một thế hệ mà người ta gọi là “Thế hệ chỉ biết cúi đầu”, chúng tôi chỉ biết cúi đầu vào chiếc smartphone của mình, đến nỗi “Quang Trung là bạn chiến đấu với Nguyễn Huệ, tệ hơn là Bác Hồ sinh năm 1945 và thậm chí đến ngao ngán khi giờ đây những đứa trẻ tin vào câu truyện ngôn tình sử, những kẻ xét lại lịch...
Đọc tiếp

VIẾT CHO MỘT THẾ HỆ CÚI ĐẦU

     Đó là thế hệ chúng tôi, một thế hệ mà người ta gọi là “Thế hệ chỉ biết cúi đầu”, chúng tôi chỉ biết cúi đầu vào chiếc smartphone của mình, đến nỗi “Quang Trung là bạn chiến đấu với Nguyễn Huệ, tệ hơn là Bác Hồ sinh năm 1945 và thậm chí đến ngao ngán khi giờ đây những đứa trẻ tin vào câu truyện ngôn tình sử, những kẻ xét lại lịch sử hơn là tin vào những thứ đã được cả thế hệ cùng thời trên thế giới công nhận”. [...]

     Phố tôi có bác bán bánh mỳ bị điên. Hay nói một mình. Thỉnh thoảng lấy tay đấm vào đầu liên tục. Lúc khỏe, bác sẽ bán bánh mỳ, hiền lành, cười với hàm răng chiếc còn chiếc mất. Một bên mắt bị hỏng, hoặc có nhìn được hay không tôi không biết. Nó đục ngầu. Có lẽ chính vì vậy mà bác hay trả nhầm tiền. 15 nghìn cái bánh mỳ, có khi bác trả lại cả 20 nghìn. Có người cứ thế cầm mà đi.

     Lũ trẻ con cũng hay trêu bác, vì bác vừa đi vừa nói nhảm, lại hay đấm tay vào đầu. Chúng nó trêu, hò hét cái câu gì đó mất dạy, sau đó hò nhau chạy. Lần nào bác cũng dậm dậm chân dọa rồi lại thôi. Bởi vì… Bác có mảnh đạn còn găm trong đầu. Biên giới năm 1979. Nó không bao giờ được lấy ra?

     Câu chuyện chỉ được kể khi tôi ngồi đợi vợ bác tráng trứng cho vào bánh mỳ. Vợ bác nói: “Trở trời thế này là đầu đau lắm, nhà phải có người trông, không là đập phá đồ đạc. Đi lang thang, người ta đánh cho thì khổ.”

     Câu chuyện cắt đứt mạch ở đó. Mảnh đạn không lấy ra giống như câu chuyện không bao giờ được kể cho trọn vẹn. Và rồi nó sẽ bị lãng quên. Bác đã mất được 2 năm! Mảnh đạn vẫn nằm ở đó, nhưng giờ bác có lẽ đã “ngon giấc” không còn phải chiến đấu với “nó”.

Từ câu chuyện trên, em hãy viết một bài văn bàn về lòng biết ơn trong cuộc sống hôm nay.

0
Câu đố : Có một người đàn ông đi vào cửa hàng kim cương. Ông ta đã lấy trộm hai viên kim cương quý giá. Nhưng không may camera của cửa hàng đã quay được và ghi lại. Ông ta đã chạy nhanh về nhà đẻ dấu nó. Cửa hàng kim cương đó đã gọi điện cho thám tử. Thám tử đã có mặt và ngay lập tức tham tử đã đến nhà tên trộm để tìm chứng cứ và bắt tội phạm. Người đàn ông đó đã...
Đọc tiếp

Câu đố : Có một người đàn ông đi vào cửa hàng kim cương. Ông ta đã lấy trộm hai viên kim cương quý giá. Nhưng không may camera của cửa hàng đã quay được và ghi lại. Ông ta đã chạy nhanh về nhà đẻ dấu nó. Cửa hàng kim cương đó đã gọi điện cho thám tử. Thám tử đã có mặt và ngay lập tức tham tử đã đến nhà tên trộm để tìm chứng cứ và bắt tội phạm. Người đàn ông đó đã đem hai viên kim cương đó cho vào khay lam đá để không bị phát hiện. Thám tử đến và do la xung quanh nhà nhưng không tìm thấy vật gì. Tên trộm bỗng nói: Trời nóng quá, thám tử uống CoCa CoLa nhé. Rồi ông ta lấy nước CoCa ra và cho đá vào. Khi thám tử cầm cốc nước lên thì thám tử nhìn sang cốc của tên trộm . Thám tử đặt cốc xuống và mời tên trộm về đồn. Hỏi thám tử căn cứ vào đâu mà bắt tên trộm nhanh đến vậy ?

Các bạn giúp mk với nhe.

5
16 tháng 4 2018

chắc là 1 trong 2 ly có 2 viên kim cương đó nhỉ??

mik ko bik r

xl bạn

16 tháng 4 2018

Vì viên kim cương nam trong vien da  đang ở trong côc của tên trộm