Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chia biểu thức thành hai vế
Vế1 = 1 . 3 . 5 . 7 . .... . 2019
Vế2 = 2 . 4 . 6 . 8 . .... . 2020
Xét từng vế ta có :
Vế1 có một thừa số là 5 => Tận cùng = 5
Vế2 có thừa một thừa số là 10 => Tận cùng = 0
Cộng tận cùng của hai vế = Tận cùng của biểu thức = 0 + 5 = 5
1x3x5x7x...x2019 tận cùng là 5
2x4x6x8x...x2020 tận cùng là 0
BIỂU THỨC CÓ TẬN CÙNG LÀ :5+0=5
a) Thấy 20/19 > 1 và 79/80 < 1 nên 20/19 > 79/80
b) Ta luôn có bất đẳng thức \(\frac{a+b}{a}< \frac{a-b}{a-\left(b+1\right)}\) với a và b dương nên 18/17 < 16/15 ( ở đây có a = 17; b = 1 )
c) Có 46/9 = 5 + 1/9 và 36/7 = 5 + 1/7. Do 1/7 > 1/9 nên 46/9 < 36/7
d) Ta luôn có bất đẳng thức \(\frac{a}{a+b}< \frac{a+c}{a+c+b}\) với a; b; c dương nên 9/11 > 3/5 ( ở đây a = 3; b = 2 và c = 6 )
e) Ta có 17/5 ~ 3 và 9/4 ~ 2. Vì 3 > 2 nên 17/5 > 9/4
f) Ta luôn có bất đẳng thức \(\frac{a}{a+b}< \frac{a+c}{a+b+x}\) với a; b; c dương nên 19/20 < 23/24 ( ở đây a = 19; b = 1 và 4 )
g) Ta luôn có bất đẳng thức \(\frac{a}{a+b}< \frac{a+c}{a+b+c}\) với a; b; c dương nên 2018/2019 < 2019/2020 ( ở đây a = 2018; b = 1 và c = 1 )
sửa lại :
e) ...\(\frac{a}{a+b}< \frac{a+c}{a+b+c}\)....
\(1\times2\times3\times...\times2020\times2021\)có chữ số tận cùng là \(0\)do trong tích đó có thừa số có chữ số tận cùng là \(0\).
\(1\times3\times5\times...\times2019\times2021\)có chữ số tận cùng là \(5\)do là tích các số lẻ, và trong đó có số có chữ số tận cùng là \(5\).
Do đó \(A=1\times2\times3\times...\times2020\times2021-1\times3\times5\times...\times2019\times2021\)có chữ số tận cùng là \(5\).
Bài 4
35/85 = 7/17
36/108 = 1/3
25/100 = 1/4
39/52 = 3/4
Bài 8
a) 9/8 và 7/12
= 8×3=24 ; 12×2=24
=>9/8 =27/24
=> 7/12 ; 14/24
b) 3/20 và 4/15
=20×3=60 ; 15×4=60
=> 9/60 ; 16/60
Bài 9
a) \(\frac{3}{8},\frac{15}{8},\frac{9}{8},\frac{7}{8}\)
Từ lớn -> bé:
=>\(\frac{15}{8},\frac{9}{8},\frac{7}{8},\frac{3}{8}\)
b) \(\frac{4}{15},\frac{3}{5},\frac{8}{45},\frac{7}{15}=\frac{12}{45},\frac{27}{45},\frac{8}{45},\frac{21}{45}\)
Từ lớn -> bé:
=> \(\frac{3}{5},\frac{7}{15},\frac{4}{15},\frac{8}{45}\)
c) \(\frac{3}{8},\frac{4}{5},\frac{47}{40},\frac{9}{4}=\frac{15}{40},\frac{32}{40},\frac{47}{40},\frac{90}{40}\)
Từ lớn -> bé:
=>\(\frac{9}{4},\frac{47}{40},\frac{4}{5},\frac{3}{8}\)
Bài 10
a, Ta có
`x/15 < 4/15`
` <=> x < 4`
` <=> x ∈ {1 ; 2 ; 3}`
b, Ta có
`5/9 > x/9`
` <=> 5 > x`
` <=> x ∈ {1 ; 2 ; 3 ; 4}`
c, Ta có
`1 <x/8 < 11/8`
` <=> 8/8 < x/8 < 11/8`
` <=> 8 < x <11`
` <=> x ∈ {9 ; 10}`
1) a) \(\frac{5454}{5757}-\frac{171717}{191919}=\frac{18\times3\times101}{19\times3\times101}-\frac{17\times10101}{19\times10101}=\frac{18}{19}-\frac{17}{19}=\frac{1}{19}\)
b) \(\frac{6}{5}\times\frac{7}{6}\times\frac{8}{7}\times....\times\frac{2021}{2020}=\frac{6\times7\times8\times...\times2021}{5\times6\times7\times...\times2020}=\frac{2021}{5}\)
2) \(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{45}=2\times\frac{1}{6}+2\times\frac{1}{12}+2\times\frac{1}{20}+...+2\times\frac{1}{90}\)
\(=2\times\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{90}\right)\)
\(=2\times\left(\frac{1}{2\times3}+\frac{1}{3\times4}+\frac{1}{4\times5}+...+\frac{1}{9\times10}\right)\)
\(=2\times\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\right)=2\times\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{10}\right)=2\times\frac{2}{5}=\frac{4}{5}\)
b)Vì \(a-1< a+1\)
=> \(\frac{1}{a-1}>\frac{1}{a+1}\)
Bài 2:
a, \(\dfrac{5}{23}\) \(\times\) \(\dfrac{17}{26}\) + \(\dfrac{5}{23}\) \(\times\) \(\dfrac{9}{26}\)
= \(\dfrac{5}{23}\) \(\times\) ( \(\dfrac{17}{26}\) + \(\dfrac{9}{26}\))
= \(\dfrac{5}{23}\) \(\times\) \(\dfrac{26}{26}\)
= \(\dfrac{5}{23}\)
b, \(\dfrac{3}{4}\) \(\times\) \(\dfrac{7}{9}\) + \(\dfrac{7}{4}\) \(\times\) \(\dfrac{3}{9}\)
= \(\dfrac{7}{12}\) + \(\dfrac{7}{12}\)
= \(\dfrac{14}{12}\)
= \(\dfrac{7}{6}\)
a)\(\frac{x}{17}=\frac{60}{204}=\frac{5}{17}\Rightarrow x=5\)
b)\(\frac{6+x}{33}=\frac{7}{11}\Rightarrow11\left(6+x\right)=7.33\Rightarrow11.6+11x=231\Rightarrow66+11x=231\)
\(\Rightarrow11x=231-66\Rightarrow11x=165\Rightarrow x=\frac{165}{11}=15\)
c)\(\frac{12+x}{43-x}=\frac{2}{3}\Rightarrow2\left(43-x\right)=3\left(12+x\right)\Rightarrow2.43-2x=3.12+3x\)
\(86-2x=36+3x\Rightarrow86-36=3x+2x\Rightarrow50=5x\Rightarrow x=\frac{50}{5}=10\)
a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)
b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)
=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)
c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c
a+b+c=x-y-z+z-x=o
đưa về như bài b
d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung
e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)
=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)