K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6 2020

tự kẻ hình

a) ta có xOy=xOt+yOt=180 độ( xOy bẹt)

=> xOt=180-yOt=180-60=120 độ

b) vì Om là p/g của yOt=> yOm=mOt=yOt/2

vì On là p/g của xOt=> xOn=nOt=xOt/2

=> mOn=mOt+nOt=yOt/2+xOt/2=xOy/2=180/2=90 độ

c) vì mOn=mOt+nOt=> mOt kề nOt

vì mOn= 90 độ=> mOt+nOt= 90 độ=> mOt và nOt phụ nhau

30 tháng 4 2016

a.Vì xOy là góc bẹt nên có số đo là 1800, ta có :

xOy = yOt + tOx

tOx = xOy - yOt

tOy = 1800 - 600

tOy = 1200

vậy có số đo bằng 1200

b. Vì tia Om là tia phân giác của góc xOy nên

tOm = \(\frac{xOy}{2}=\frac{60^0}{2}=30^0\)

Vì tia On là tia phân giác của góc xOt nên

nOt = \(\frac{xOt}{2}=\frac{120^0}{2}=60^0\)

Theo đề ra ta có:

mOn = nOt + tOm

mOn = 300 + 600

Vậy góc mOn có số đo là 600

k mk hết âm nha m.n

1 tháng 1 2017

30 tháng 4 2015

o y n t m x 40

 

a/ theo đề : xot và yot là hai góc kề bù nên = 180 độ , và xot = 40 độ

=> toy = 180 - 40 = 140 độ

b/ vì om là pg xot

=> xom = mot = xot : 2 = 40 :2 = 20 độ

vì on là pg toy

=> ton = noy = toy : 2 = 140 : 2 = 70 độ

vì mot < ton

=> ot nằm giữa  om, on

vì thế: mon = mot + ton

                   = 20 + 70 = 90 độ

 

30 tháng 4 2015

sao mình trả lời cách đây hơn 15p rồi mà nó chưa lên

6 tháng 7 2015

dễ mà bạn, bạn xem lại lý thuyết đi là làm được , hoặc nhờ các bạn khác

3 tháng 5 2018

Trả lời

O x y z t

a) Vì 2 tia Ox và Oy là 2 tia đối nhau => \(\widehat{xOy}\)=\(180^o\)

=> Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy

=> \(\widehat{yOz}\)\(=\widehat{xOy}\)\(-\widehat{xOz}\)

\(\Rightarrow\widehat{yOz}\)\(=180^o-60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOz}\)\(=120^o\)

Vậy \(\widehat{yOz}\)\(=120^o\)

b) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ là tia Oy 

Ta có: \(\widehat{yOz}\)\(=120^0< \widehat{yOt}\)\(=60^0\)

=> Tia Ot nằm giữa 2 tia Oy và Oz

\(\Rightarrow\widehat{zOt}\)\(=\widehat{yOz}\)\(-\widehat{yOt}\)

\(\Rightarrow\widehat{zOt}\)\(=120-60^0\)

\(\Rightarrow\widehat{zOt}\)\(=60^0\)

Trên  cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ là tia Oz

Ta có: \(\widehat{xOz}\)\(=\widehat{zOt}\)(1)

=> Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và và Ot (2)

=> Tia Oz là phân giác của góc xOt