Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(M=cos^2\left(\frac{\pi}{4}+a\right)-cos^2\left(\frac{\pi}{4}-a\right)\)
\(=\frac{1}{2}\left(1+cos\left(\frac{\pi}{2}+2a\right)-1-cos\left(\frac{\pi}{2}-2a\right)\right)\)
\(=\frac{1}{2}cos\left(\frac{\pi}{2}+2a\right)-\frac{1}{2}cos\left(\frac{\pi}{2}-2a\right)\)
\(=-\frac{1}{2}sin2a-\frac{1}{2}sin2a=-sin2a\)
Bạn xem lại đề hộ mình với. Đây là đẳng thức chứ k phải biểu thức.
\(P=\frac{1}{2}-\frac{1}{2}cos2x+\frac{1}{2}-\frac{1}{2}cos\left(\frac{4\pi}{3}+2x\right)+\frac{1}{2}-\frac{1}{2}cos\left(\frac{4\pi}{3}-2x\right)\)
\(=\frac{3}{2}-\frac{1}{2}cos2x-\frac{1}{2}\left[cos\left(\frac{4\pi}{3}+2x\right)+cos\left(\frac{4\pi}{3}-2x\right)\right]\)
\(=\frac{3}{2}-\frac{1}{2}cos2x+cos2x.cos\frac{4\pi}{3}\)
\(=\frac{3}{2}-\frac{1}{2}cos2x-\frac{1}{2}cos2x\)
\(=\frac{3}{2}-cos2x\)
Đề bài ko đúng, biểu thức trên vẫn phụ thuộc vào biến x
Bạn có thể kiểm chứng ngay biểu thức ban đầu (chưa rút gọn) bằng 2 giá trị x khác nhau
Với \(x=\frac{\pi}{6}\) cho kết quả \(P=\frac{9}{4}\)
Với \(x=\frac{\pi}{2}\) cho kết quả \(P=\frac{3}{2}\)
Nếu biểu thức ko phụ thuộc x thì phải luôn cho kết quả giống nhau dù x bằng bao nhiêu
Bài 1:
\(A=\left(1+sinx\right)\left(1-sinx\right)tan^2x=\left(1-sin^2x\right).\frac{sin^2x}{cos^2x}=cos^2x.\frac{sin^2x}{cos^2x}=cos^2x\)
\(B=cot^2x-sin^2x.cot^2x+1-cot^2x=1-sin^2x.\frac{cos^2x}{sin^2x}=1-cos^2x=sin^2x\)
\(C=tan^2x+2+\frac{1}{tan^2x}-\left(tan^2x-2+\frac{1}{tan^2x}\right)=2+2=4\)
Bài 2:
Đề yêu cầu tính giá trị lượng giác nào bạn? sin?cos?tan?cot?
Không hỏi thì làm sao mà biết cần tính gì
\(S=\pi R^2=36\pi\Rightarrow R=6\)
Phương trình đường tròn:
\(\left(x+2\right)^2+\left(y-0\right)^2=36\)
\(\Leftrightarrow x^2+y^2+4x-32=0\)
Câu 2:
\(A=2\cdot\dfrac{1}{2}+3\cdot\dfrac{1}{2}+1=1+1+1=3\)
Bài 3:
\(cos^2a=1-\left(\dfrac{12}{13}\right)^2=\dfrac{25}{169}\)
mà cosa>0
nên cosa=5/13
=>tan a=12/5; cot a=5/12
Câu 4: \(sin^2a=1-\dfrac{1}{4}=\dfrac{3}{4}\)
mà sina <0
nên sin a=-căn 3/2
=>tan a=-căn 3
\(A=-\dfrac{\sqrt{3}}{2}+\dfrac{1}{2}\cdot\left(-\sqrt{3}\right)=-\sqrt{3}\)
1/ Vì \(\pi< \alpha< \frac{3}{2}\pi\)
\(\Rightarrow\)\(\alpha\in\) góc phần tư thứ 3\(\Rightarrow\sin\alpha< 0;\cos\alpha< 0;\cot\alpha>0\)
2/ Xét 3 trường hợp:
TH1: \(0^0< \alpha< 90^0\) \(\Rightarrow\alpha\in\) góc phần tư thứ nhất\(\Rightarrow\sin\alpha>0;\cos\alpha>0;\cot\alpha>0\)
TH2: \(-90^0< \alpha< 0^0\Rightarrow\alpha\in\) góc phần tư thứ tư
\(\Rightarrow\sin\alpha< 0;\cos\alpha>0;\cot\alpha< 0\)
TH3: \(-170^0< \alpha< -90^0\)\(\Rightarrow\alpha\in\) góc phần tư thứ ba
\(\Rightarrow\sin\alpha< 0;\cos\alpha< 0;\cot\alpha>0\)
3/ Vì...=> \(\alpha\in\) góc phần tư thứ ba
\(\Rightarrow...\)