Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Đặt \(x=2k;y=3k\)
Ta có : \(xy=54\Rightarrow6k^2=54\Leftrightarrow k^2=9\Leftrightarrow k=\pm3\)
Với k = 3 thì x = 6 ; y = 9
Với k = -3 thì x = -6 ; y = -9
b, Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau
\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x^2-y^2}{25-9}=\dfrac{4}{16}=\dfrac{1}{4}\Rightarrow x=\dfrac{5}{4};y=\dfrac{3}{4}\)
Ta có:
Do ˆxOyxOy^ và ˆxOy′xOy′^ là 2 góc kề bù
⇒⇒ˆxOyxOy^ + ˆxOy′xOy′^ = 180o
⇒⇒60o + ˆxOy′xOy′^ = 180o
⇒⇒ˆxOy′xOy′^ = 180o - 60o = 120o
Vậy ˆxOy′xOy′^= 120o
Ta có:
Do ˆxOyxOy^và góc ˆx′Oy′x′Oy′^ là 2 góc đối đỉnh
⇒⇒ˆxOy=ˆx′Oy′=60oxOy^=x′Oy′^=60o
Ta có:
Do ˆxOyxOy^ và ˆx′Oyx′Oy^ là 2 góc kề bù
⇒ˆxOy+ˆx′Oy=180o⇒xOy^+x′Oy^=180o
⇒60o+ˆx′Oy=180o⇒60o+x′Oy^=180o
⇒ˆx′Oy=180o−60o=120o⇒x′Oy^=180o−60o=120o
Vậy ˆx′Oy=120ox′Oy=120o^
Hoặc bạn có thể giải bằng cách này thì ngắn gọn hơn
Ta có:
Do ˆxOy′xOy′^ và ˆx′Oyx′Oy^ là hai góc đối đỉnh
⇒ˆxOy′=ˆx′Oy=120o⇒xOy′^=x′Oy^=120o
Vậy ˆx′Oy=120o
Có: góc xOy+ góc xOy'=180o(kề bù)
suy ra: góc xOy'=180o - góc xOy=180o - 60o=120o
góc x'Oy'= góc xOy=60o( đối đỉnh)
Lại có: góc x'Oy=góc xOy'=120o(đối đỉnh)
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Lời giải:
a. Với $n$ nguyên khác -3, để $B$ nguyên thì:
$2n+9\vdots n+3$
$\Rightarrow 2(n+3)+3\vdots n+3$
$\Rightarrow 3\vdots n+3$
$\Rightarrow n+3\in\left\{\pm 1; \pm 3\right\}$
$\Rightarrow n\in\left\{-2; -4; 0; -6\right\}$
b.
$B=\frac{2n+9}{n+3}=\frac{2(n+3)+3}{n+3}=2+\frac{3}{n+3}$
Để $B_{\max}$ thì $\frac{3}{n+3}$ max
Điều này đạt được khi $n+3$ là số nguyên dương nhỏ nhất
Tức là $n+3=1$
$\Leftrightarrow n=-2$
c. Để $B$ min thì $\frac{3}{n+3}$ min
Điều này đạt được khi $n+3$ là số nguyên âm lớn nhất
Tức là $n+3=-1$
$\Leftrightarrow n=-4$
+)KẺ BH LÀ TIA PHÂN GIÁC GÓC B
+)CHO M LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA CẠNH BC
+)NỐI H VỚI M
BÀI LÀM
TA CÓ: \(AB=\frac{1}{2}BC\left(gt\right)\Rightarrow AB=BM=CM\left(=\frac{1}{2}BC\right)\)
( VÌ M LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA BC NÊN BM=CM = 1/2 BC)
XÉT TAM GIÁC ABH VÀ TAM GIÁC MBH
CÓ: AB= MB ( CMT)
\(\widehat{B1}=\widehat{B2}\left(GT\right)\)
BH LÀ CẠNH CHUNG
\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta MBH\left(C-G-C\right)\)
=> GÓC A = GÓC H1 = 90 ĐỘ ( 2 GÓC TƯƠNG ỨNG ) ( GÓC A= 90 ĐỘ)
=> GÓC H1 = 90 ĐỘ
=> \(HM\perp BC⋮M\)( ĐỊNH LÍ)
XÉT TAM GIÁC HMB VUÔNG TẠI H VÀ TAM GIÁC HMC VUÔNG TẠI H
CÓ: MB= MC ( GT)
HM LÀ CẠNH CHUNG
\(\Rightarrow\Delta HMB=\Delta HMC\left(cgv-cgv\right)\)
=> GÓC B1 = GÓC C1 ( 2 GÓC TƯƠNG ỨNG)
MÀ GÓC B1= GÓC B2 ( GT)
=> GÓC B1 = GÓC C1 =GÓC B2
XÉT TAM GIÁC ABC VUÔNG TẠI A
CÓ: GÓC C1 + GÓC ABC= 90 ĐỘ ( ĐỊNH LÍ)
=> GÓC C1 + GÓC B1 + GÓC B2= 90 ĐỘ
=> GÓC C1 + GÓC C1 + GÓC C1 = 90 ĐỘ ( GÓC C1 = GÓC B1= GÓC B2)
3 GÓC C1 = 90 ĐỘ
GÓC C1 = 90 ĐỘ : 3
GÓC C1 = 30 ĐỘ
\(\Rightarrow\widehat{C1}=30^0\)
- Theo mình nghĩ thì người đặt câu hỏi này chưa biết về sin ; cos
{ Giả thiết: ∆ABC vuông tại A,có ^ACB = 30°
{ KL: cạnh đối diện ^ACB (tức cạnh AB) = nửa cạnh huyền (tức cạnh BC)
*Chứng minh :
- Có ^ACB = 30° --> ^ABC = 60° ( do tổng 3 góc trong 1 tam giác = 180°)
- Gọi M là trung điểm BC --> MB = MC = BC/2
- Trong tam giác vuông thì đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh góc vuông = 1/2 cạnh huyền --> AM = 1/2BC = BM
- Xét ∆ABM có AM = BM --> ∆ABM cân cại M,lại có ^ABM = 60°
--> ∆ABM là tam giác đều (tam giác cân có 1 góc = 60° thì là tam giác đều)
--> AB = AM = BM = 1/2BC
M =
Số :
M= 50 + 530 + 531 + 532 : 6 có số dư là bao nhiu ????
Ai giải nhanh mình nhấn **** ngay , thankj trước nhanh giùm nha !
Bạn cho mk biết 36600 bằng bao nhiêu rui mk cho biết 61200 bằng bn