Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/ \(\frac{1}{3x}:\frac{2}{3}=1\)
<=> \(\frac{3}{3×2×x}=\:1\)
<=> \(\frac{1}{2x}=1\)<=> x = \(\frac{1}{2}\)
\(\frac{3^2.3^8}{27^3}=3x=>\frac{3^{10}}{\left(3^3\right)^3}=3x=>\frac{3^{10}}{3^9}=3x=>3^{10-9}=3x=>3x=3=>x=1\)
R(x) = 2x2 + 3x - 1
- M(x) = -x3 + x2
x3 + x2 + 3x - 1
Vậy R(x) - M(x) = x3 + x2 + 3x - 1
`Answer:`
\(A=124.\left(\frac{1}{1.1985}+\frac{1}{2.1986}+\frac{1}{3.1987}+...+\frac{1}{16.2000}\right)\)
\(=\frac{124}{1984}.\left(\frac{1984}{1.1985}+\frac{1984}{2.1986}+\frac{1984}{3.1987}+...+\frac{1984}{16.2000}\right)\)
\(=\frac{1}{16}.\left(1-\frac{1}{1985}+\frac{1}{2}-\frac{1}{1986}+\frac{1}{3}-\frac{1}{1987}+...+\frac{1}{16}-\frac{1}{2000}\right)\)
\(=\frac{1}{16}.\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{16}\right)\left(\frac{1}{1985}+\frac{1}{1986}+\frac{1}{1987}+...+\frac{1}{2000}\right)\)
\(B=\frac{1}{1.17}+\frac{1}{2.18}+...+\frac{1}{1984.2000}\)
\(=\frac{1}{16}.\left(\frac{16}{1.17}+\frac{16}{2.18}+...+\frac{16}{1984.2000}\right)\)
\(=\frac{1}{16}.\left(1-\frac{1}{17}+\frac{1}{2}-\frac{1}{18}+...+\frac{1}{1984}-\frac{1}{2000}\right)\)
\(=\frac{1}{16}.\left(1-\frac{1}{17}+\frac{1}{2}-\frac{1}{18}+...+\frac{1}{1984}-\frac{1}{2000}\right)\)
\(=\frac{1}{16}.\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{16}\right)+\left(\frac{1}{17}+\frac{1}{18}+...+\frac{1}{1984}\right)-\left(\frac{1}{17}+\frac{1}{18}+...+\frac{1}{1984}\right)-\left(\frac{1}{1985}+\frac{1}{1986}+...+\frac{1}{2000}\right)\)
\(=\frac{1}{16}.[\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{16}\right)-\left(\frac{1}{1985}+\frac{1}{1986}+...+\frac{1}{2000}\right)]\)
`=>A=B`
a) Ta có: \(\frac{x}{y}=\frac{9}{11}.\)
=> \(\frac{x}{9}=\frac{y}{11}\) và \(x+y=60.\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số băng nhau ta được:
\(\frac{x}{9}=\frac{y}{11}=\frac{x+y}{9+11}=\frac{60}{20}=3.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{9}=3=>x=3.9=27\\\frac{y}{11}=3=>y=3.11=33\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left(x;y\right)=\left(27;33\right).\)
b) Ta có: \(\frac{x}{y}=\frac{1,2}{2,5}\)
=> \(\frac{x}{1,2}=\frac{y}{2,5}\) và \(y-x=26.\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:
\(\frac{x}{1,2}=\frac{y}{2,5}=\frac{y-x}{2,5-1,2}=\frac{26}{1,3}=20.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{1,2}=20=>x=20.1,2=24\\\frac{y}{2,5}=20=>y=20.2,5=50\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left(x;y\right)=\left(24;50\right).\)
d) Ta có: \(\frac{x}{5}=\frac{y}{6}\Rightarrow\frac{x}{40}=\frac{y}{48}.\)
\(\frac{y}{8}=\frac{z}{7}\Rightarrow\frac{y}{48}=\frac{z}{42}.\)
=> \(\frac{x}{40}=\frac{y}{48}=\frac{z}{42}\) và \(x+y+z=69.\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:
\(\frac{x}{40}=\frac{y}{48}=\frac{z}{42}=\frac{x+y+z}{40+48+42}=\frac{69}{130}\) (câu d) hình như đề bị sai rồi bạn ơi, kết quả lớn lắm)
Chúc bạn học tốt!
\(60\%x+\frac{2}{3}x=\frac{1}{3}\cdot\frac{19}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{3}{5}x+\frac{2}{3}x=\frac{19}{9}\)
\(\Rightarrow(\frac{3}{5}+\frac{2}{3})x=\frac{19}{9}\)
\(\Rightarrow\frac{19}{15}x=\frac{19}{9}\)
\(\Rightarrow x=\frac{19}{9}:\frac{19}{15}=\frac{95}{57}\)
Vậy \(x=\frac{95}{57}\)