Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(M=\frac{1}{1000}+\frac{13}{1000}+\frac{25}{1000}+\frac{37}{1000}+...+\frac{121}{1000}+\frac{133}{1000}\)
\(=\frac{1+13+25+37+...+121+133}{1000}\)
\(=\frac{804}{1000}=\frac{201}{250}\)
Số học sinh cả lớp là : 8 : 20 x 100 = 40 hs
Số hs khá là : 8 x 2 = 16 hs
Số hs trung bình là : 40 - ( 16+ 8 ) = 16 hs
hok tốt
Số học sinh cả lớp là :
8 : 20% = 40 ( HS )
Số học shinh khá là :
8 . 2 = 16 ( HS )
Số học sinh TB là :
40 - 8 - 16 = 16 ( HS )
Đ/s:...........
\(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}\)
\(=\frac{16}{32}+\frac{8}{32}+\frac{4}{32}+\frac{2}{32}+\frac{1}{32}\)
\(=\frac{31}{32}\)
Mình nghĩ đây là nâng cao tiểu học
Đặt S = 1/2 + 1/4 + 1/8 + 1/16 + ...
==> 2S = 1 + 1/2 + 1/4 + 1/8 + 1/16 + ...
2S = 1 + S
==> S = 1
Đây cũng là kết quả khi tính theo cấp số nhân khi n --> vô cùng
2A=1+1/2+1/4+1/8+1/16+1/32+1/64+1/128+1/256+1/512
2A-A=1-1/1024
A=1-1/1024
A=1023/1024
a) \(1+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}\)
\(=\frac{16}{16}+\frac{4}{16}+\frac{2}{16}+\frac{1}{16}\)
\(=\frac{23}{16}\)
b) \(2-\frac{1}{8}-\frac{1}{12}-\frac{1}{16}\)
\(=\frac{96}{48}-\frac{6}{48}-\frac{4}{48}-\frac{3}{48}\)
\(=\frac{83}{48}\)
c) \(\frac{4}{99}\cdot\frac{18}{5}\div\frac{12}{11}+\frac{3}{5}\)
\(=\frac{4\cdot18\cdot11}{99\cdot5\cdot12}+\frac{3}{5}\)
\(=\frac{4\cdot9\cdot2\cdot11}{9\cdot11\cdot5\cdot4\cdot3}+\frac{3\cdot3}{3\cdot5}\)
\(=\frac{2}{15}+\frac{9}{15}=\frac{11}{15}\)
d) \(\left(1-\frac{3}{4}\right)\left(1+\frac{1}{3}\right)\div\left(1-\frac{1}{3}\right)\)
\(=\frac{1}{4}\cdot\frac{4}{3}\div\frac{2}{3}\)
\(=\frac{1\cdot4\cdot3}{4\cdot3\cdot2}=\frac{1}{2}\)
Số học sinh trung bình bằng \(\frac{1}{3}\)số học sinh còn lại của lớp.
Tổng số phần học sinh của lớp là:
1 + 3 = 4 ( phần )
Số học sinh trung bình của lớp 5A là:
32 : 4 = 8 ( học sinh)
Tổng số học sinh giỏi và khá là:
32 - 8 = 24 ( học sinh)
Tổng số phần học sinh giỏi và khá là:
3 + 5 = 8 ( phần)
Số học sinh giỏi là:
24 : 8 x 3 = 9 ( học sinh )
Đáp số: 9 học sinh
a, Ta có:
\(\left(5\frac{3}{7}+2\frac{4}{9}\right)-\left(1\frac{4}{9}+3\frac{3}{7}\right)\)\(=5\frac{3}{7}+2\frac{4}{9}-1\frac{4}{9}-3\frac{3}{7}\)\(=5\frac{3}{7}-3\frac{3}{7}+2\frac{4}{9}-1\frac{4}{9}\)
\(=2+1\)\(=3\)
b, Bạn làm tương tự nhé!!! bạn phá ngoặc ra rồi nhóm các số như mình làm ở trên nha!!!
a) \(\left(5\frac{3}{7}+2\frac{4}{9}\right)-\left(1\frac{4}{9}+\frac{3}{7}\right)\)
\(=5\frac{3}{7}+2\frac{4}{9}-1\frac{4}{9}-\frac{3}{7}\)
\(=\left(5\frac{3}{7}-\frac{3}{7}\right)+\left(1\frac{4}{9}-2\frac{4}{9}\right)\)
\(=5+\left(-1\right)\)
\(=4\)
b)\(\left(3\frac{4}{5}+5\frac{3}{4}\right)-\left(2\frac{3}{4}+1\frac{4}{5}\right)\)
\(=3\frac{4}{5}+5\frac{3}{4}-2\frac{3}{4}-1\frac{4}{5}\)
\(=\left(3\frac{4}{5}-1\frac{4}{5}\right)+\left(5\frac{3}{4}-2\frac{3}{4}\right)\)
\(=2+3=5\)
\(M=1-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{32}\right)\)
\(=1-\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{32}\right)\)
\(=1-\left(\dfrac{7}{8}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{32}\right)\)
\(=1-\left(\dfrac{15}{16}+\dfrac{1}{32}\right)\)
\(=1-\dfrac{31}{32}=\dfrac{1}{32}\)