K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2015

1.

a) p = 1

b) p = 1 

c) p = 1 

3.

là hợp số . Vì 2*3*5*7*11+13*17*19*21 = 90489

1 tháng 11 2015

đăng từng bài 1 thôi nhiều quá ngất xỉu luôn.

Câu 1:Viết số 43 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố  với . Khi đó  Câu 2:Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 120 chia hết cho 2 và 5 có số phần tử là Câu 3:Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 32 là {}(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").Câu 4:Số các ước tự nhiên có hai chữ số của 45 là Câu 5:Có bao nhiêu hợp số có dạng ?Trả lời: có  số.Câu 6:Tìm...
Đọc tiếp

Câu 1:
Viết số 43 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố  với . Khi đó  

Câu 2:
Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 120 chia hết cho 2 và 5 có số phần tử là 

Câu 3:
Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 32 là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").

Câu 4:
Số các ước tự nhiên có hai chữ số của 45 là 

Câu 5:
Có bao nhiêu hợp số có dạng ?
Trả lời: có  số.

Câu 6:
Tìm số nguyên tố  nhỏ nhất sao cho  và  cũng là số nguyên tố.
Trả lời: Số nguyên tố  

Câu 7:
Tìm số nguyên tố  nhỏ nhất sao cho  và  cũng là số nguyên tố.
Trả lời:Số nguyên tố  

Câu 8:
Tổng 5 số nguyên tố đầu tiên là .

Câu 9:
Gọi A là tập hợp ước của 154. A có số tập hợp con là  tập.

Câu 10:
Có bao nhiêu số nguyên tố có dạng  ?
Trả lời:  số.

Giải nhanh lên nhé, mình cần gấp lắm

 

2
25 tháng 12 2016

Thiếu đề sao làm

25 tháng 12 2016

mình đồng ý với Phạm Văn Long. thiếu đề sao mà làm!!!!!!!!111!1!!!11

17 tháng 10 2016

n=3

m=6

17 tháng 10 2016

n=3

m=6

the ma cg o bt

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 11 2023

Lời giải:
Ta có:

$p+1=1+2+....+n=n(n+1):2$

$\Rightarrow 2p+2=n(n+1)$

$\Rightarrow 2p=n(n+1)-2=n^2+n-2=(n-1)(n+2)$

Vì $p$ là số nguyên tố nên ta có các TH sau:

TH1: $n-1=2; n+2=p\Rightarrow n=3; p=5$ (chọn)

TH2: $n-1=p; n+2=2\Rightarrow n=0; p=-1$ (loại) 

TH3: $n-1=1; n+2=2p\Rightarrow n=2; p=2$ (chọn) 

TH4: $n-1=2p, n+2=1\Rightarrow n=-1$ (loại) 

Vậy.........

Câu hỏi của Davids Villa - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Xem bài 1 tai jđây nhé ! mk ngại viết 

Bài 1:

Gọi p là số nguyên tố cần tìm và \(p=a+b=c-d\)với \(a,b,c,d\)là các số nguyên tố ,\(c>d\)

Vì \(p=a+b>2\)nên p là số lẻ 

\(\Rightarrow a+b\)và \(c-d\)là các số lẻ 

Vì \(a+b\)là số lẻ nên một trong hai số \(a,b\)là số chẵn ,giả sử b chẵn .Vì b là số nguyên tố nên \(b=2\)

Vì \(c-d\)là số lẻ nên một trong hai số \(c,d\)là số chẵn .Vì \(c,d\)là các số nguyên tố \(c>d\)nên d là số chẵn \(\Rightarrow d=2\)

Do vậy :\(p=a+2=c-2\Rightarrow c=a+4\)

Ta cần tìm số nguyên tố a  để \(p=a+2\)và \(c=a+4\)cũng là số nguyên tố 

Vậy số nguyên tố cần tìm là 5: với \(5=3+2=7-2\)

Bài 2 :

Từ \(p=\left(n-2\right)\left(n^2+n-5\right)\)suy ra \(n-2\) và \(n^2+n-5\)là ước của p

Vì p là số nguyên tố nên hoặc \(n-2=1\)hoặc \(n^2+n-5=1\)

Nếu \(n-2=1\)thì \(n=3\)

Khi đó \(p=1.\left(3^2+3-5\right)=7\)là số nguyên tố (thảo mãn) 

Nếu \(n^2+n-5=1\Leftrightarrow n^2+n=6\Leftrightarrow n\left(n+1\right)\)\(=2.3\Rightarrow n=2\)

Khi đó \(p=\left(2-2\right).1=0\)không là số nguyên tố

Vậy \(n=3\)

Chúc bạn học tốt ( -_- )

21 tháng 9 2016

1 x 2 x 3 x 4 x 5  = 120 

0 + 1 ... + 9 = 45

vậy tổng là : 120 + 45  = 165

       Đ/s : 165

23 tháng 10 2016

Tích của 5 số tự nhiên đầu khác 0 là : 1*2*3*4*5 = 120

tổng của 10 số tự nhiên liên tiếp là : 0+1+2+3+4+5+6+7+8+9=45

Vậy tổng của hai số là : 120+45=165

22 tháng 11 2017

Chào bạn!

Ta sẽ chứng minh bài toán này theo phương pháp phản chứng

Giả sử \(\left(a;c\right)=m\)\(V\text{ới}\)\(m\in N\)\(m\ne1\)

Khi đó \(\hept{\begin{cases}a=k_1m\\c=k_2m\end{cases}}\)

Thay vào \(ab+cd=p\)ta có : \(k_1mb+k_2md=p\Leftrightarrow m\left(k_1b+k_2d\right)=p\)

Khi đó p là hợp số ( Mâu thuẫn với đề bài)

Vậy \(\left(a;c\right)=1\)(đpcm)

7 tháng 11 2021

khó quá

mình cũng đang hỏi câu đấy đây