K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2021

$\dfrac{M}{Xy} = \dfrac{46,67}{53,33} \Rightarrow \dfrac{n + p}{y(n' + p')} = \dfrac{46,67}{53,33} = \dfrac{7}{8}$

Thay $n - p = 4$ và $n' = p'$ vào, ta có : 

$\dfrac{2p+ 4}{2xp'} = \dfrac{7}{8} \Rightarrow 4(2p + 4) = 7xp'$

Tổng số proton trong MAx là 58 nên:  p + xp’ = 58. Từ đây tìm được: p = 26 và xp’ = 32.

    Do A là phi kim ở chu kì 3 nên  15 ≤  p’ ≤  17. Vậy x = 2 và p’ = 16 thỏa mãn.

    Vậy M là Fe và A là S; công thức của MAx là FeS2.

17 tháng 8 2021

hnamyuh CTV, bn ơi cho mk hỏi là tại sao ta lại có tỉ số: \(\dfrac{M}{X_y}=\dfrac{46,67}{53,33}\) ??? Cám ơn bn trước!!!

14 tháng 6 2019

silic có hóa trị 4

\. hợp chất của nó với Oxi không phải là Si\(_2\)O\(_4\) mà là SiO\(_2\) . Do đó để gọi tên cho hợp chất này người ta gọi là silic ddixoxit (vì cthh của hợp chất vô cơ phải được rút gọn nha em ) .Tiền tố "đi" để chỉ cho 2 nguyên tử O trong phân tử SiO2 . Em đừng hiểu nhầm giữa tiền tố và hóa trị nhé

25 tháng 10 2021

Tổng số proton trong MX2 là 58 hạt → ZM + 2.ZX = 58

Trong hạt nhân M có số notron nhiều hơn số hạt proton là 4 hạt → -ZM + NM = 4

Trong hạt nhân X, số notron bằng số proton → ZX = NX

MA =ZM + NM + 2.ZX + 2.NX = (ZM + 2.ZX ) + NM + 2NX

= 58 + NM + 58 - ZM = 116 + NM - ZM

M chiếm 46,67% về khối lượng 

=> M là Fe

6 tháng 2 2022

Tổng số proton trong hc A là 58:

=> p + 2p' = 58 (1)

Trong hạt nhân M, dữ kiện đề bài cho: n - p = 4 <=> n= 4+p (2)

Trong hạt nhân X, dữ kiện đề bài cho: n' = p'

\(M_{hcA}=p+n+2p'+2n'=p+4+p+2p'+2p'=\left(2p'+p\right)+\left(2p'+p\right)+4\\ =58+58+4=120\)

Vì % khối lượng của M trong hc A là 46,67%. Nên ta có:

\(\%m_{\dfrac{M}{hcA}}=46,67\%\\ \Leftrightarrow p+n=\dfrac{7}{15}.120=56\left(3\right)\\ Thế\left(2\right)vào\left(3\right)\Leftrightarrow2p+4=56\\ \Leftrightarrow p=26\Rightarrow n=30\\ \Rightarrow p'=n'=\dfrac{120-2.56}{2}=16\)

Vậy: p=26; n=30 ; p'=16; n'=16

Em xem có gì không hiểu thì hỏi lại nha!

 

6 tháng 2 2022

Tham khảo

 

` A_M = F e `

`A _X =  S `

b) Công thức của MX2 là:` FeS_2`

Giải thích các bước giải:

a)

 Trong phân tử MX2 có 

`(N+P)/(N+P+2(N’+P’)`.`100%=46,67%    (1)`

 Trong hạt nhân M số notron hơn số proton 4 hạt:

`⇒P=N-4          (2)`

 Trong hạt nhân `X` có `N’=P’ `   (3)  `

+) Trong phân tử MX2 có tổng số proton bằng 58:

`⇒P−1+2P’=58   (4)`

Giải `(1),(2),(3),(4),` ta được: 

`P=26`

`N=30`

`P’=N’=16`

30 tháng 10 2021

D

15 tháng 8 2017

Câu 1: Theo đề bài ta có \(\dfrac{X+3H}{PTKH_2}\)=8,5(lần)

==>X+3H=8,5.2

==>X+3=17

==>X=14(đvC)

==>X là Nitơ

Vậy CTHH của hợp chất là:NH\(_3\)

Câu 2: Theo đề ra ta có \(\dfrac{y+3O}{O}\)=5(lần)

==>\(\dfrac{y+3O}{16}\)=5(lần)

==>y+3O=16.5

==>y+3O=80

==>y+48=80

==>y=32(đvC)

==>y là lưu huỳnh

Vậy CTHH của hợp chất là:S0\(_3\)

15 tháng 8 2017

Hỏi đáp Hóa học

5 tháng 7 2018

A. Phân tử nước được tạo thành bởi nguyên tử oxi và nguyên tử hidro.

B. Trong nước biển có chứa các phân tử NaCl.

5 tháng 7 2018

A. Phân tử nước được tạo thành bởi nguyên tử oxi và nguyên tử Hidro

B. Trong nước biển có chứa các phân tử natriclorua

3 tháng 11 2018

Theo mình là không nhé, đại lượng mol có khối lượng cực kì nhỏ (6,022.1023, theo Mol – Wikipedia tiếng Việt), vì vậy nó chỉ để tính số lượng các nguyên tử nhỏ bé, làm trong thí nghiệm. Còn các đại lượng lớn như người, bàn, ghế,... thì ta cso thể dùng các đại lượng tương ứng như kg, yến, tạ,...

Bạn tham khảo ^^

3 tháng 11 2018

Ko nha vì đại lượng này rất nhỏ kp thể đo khối lượng bàn ghế...