Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 4 chia hết cho x
=> x \(\in\) Ư(4) = {1;-1;2;-2;4;-4}
Vậy x \(\in\) {1;-1;2;-2;4;-4}
b) 6 chia hết x+1
=> x+1 \(\in\) Ư(6) = {-1;1;2;-2;3;-3;6;-6}
Vậy x \(\in\) {-2;0;1;-3;2;-4;5;-7}
c) 12 chia hết cho x và 16 chia hết cho x
=> x \(\in\) ƯC(12;16) = {1;2;4}
Vậy x \(\in\) {1;2;4}
d) x chia hết cho 6 và x chia hết cho 4
=> x \(\in\) BC(6;4) = {0;12;24;48;...}
Mà 12<x<40 => x = 24
e) x+5 chia hết cho x+1
=> x+1+4 chia hết cho x+1
=> 4 chia hết cho x+1
=> x+1 \(\in\) Ư(4) = {1;-1;2;-2;4;-4}
Vậy x \(\in\) {0;-2;1;-3;3;-5}
b) \(6⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(6\right)\)
hay \(x+1\in\left\{1,2,3,6\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{0,1,2,5\right\}\)
\(6⋮x-1\)hay \(x-1\inƯ\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)
x - 1 | 1 | 2 | 3 | 6 |
x | 2 | 3 | 4 | 7 |
\(x+11⋮x+1\)
\(x+1+10⋮x+1\)
\(10⋮x+1\)hay \(x+1\inƯ\left(10\right)=\left\{1;2;5;10\right\}\)
x + 1 | 1 | 2 | 5 | 10 |
x | 0 | 1 | 4 | 9 |
x + 4 chia hết cho x
4 chia hết cho x
x thuộc U(4) = {-4;-2;-1;1;2;4}
3x+ 7 chia hết cho x
7 chia hết cho x
x thuộc U(7) = {-7;-1;1;7}
8 + 6 chia hết cho x + 1
14 chia hết cho x + 1
x + 1 thuộc U(14) = {-14;-7;-2;-1;1;2;7;14}
Vậy x thuộc {-15 ; -8 ; -3 ; -2 ; 0 ; 1 ; 6 ; 13}
x + 4 chia hết cho x
4 chia hết cho x
x thuộc U(4) = {-4;-2;-1;1;2;4}
3x+ 7 chia hết cho x
7 chia hết cho x
x thuộc U(7) = {-7;-1;1;7}
8 + 6 chia hết cho x + 1
14 chia hết cho x + 1
x + 1 thuộc U(14) = {-14;-7;-2;-1;1;2;7;14}
Vậy x thuộc {-15 ; -8 ; -3 ; -2 ; 0 ; 1 ; 6 ; 13}
a/ \(6⋮x-1\)
\(\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(6\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=1\\x-1=2\\x-1=3\\x-1=6\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=3\\x=4\\x=7\end{matrix}\right.\)
Vậy ...........
b/ \(15⋮2x+1\)
\(\Leftrightarrow2x+1\inƯ\left(15\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1=1\\2x+1=3\\2x+1=5\\2x+1=15\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\\x=2\\x=7\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
c/ \(x+16⋮x+1\)
Mà \(x+1⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow15⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(15\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=1\\x+1=3\\x+1=5\\x+1=15\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\\x=4\\x=14\end{matrix}\right.\)
Vậy ..
a) 6 \(⋮\) ( x - 1 )
\(\Rightarrow\) x - 1 \(\in\)Ư(6)
\(\Rightarrow\) x - 1 \(\in\) { 1;2;3;6 }
\(\Rightarrow\) x \(\in\) { 2;3;4;7 }
Vậy ....
b) 15 \(⋮\) ( 2x + 1 )
\(\Rightarrow\) 2x + 1 \(\in\) Ư(15)
\(\Rightarrow\) 2x + 1 \(\in\) { 1;3;5;15 }
\(\Rightarrow\) 2x \(\in\) { 0;2;4;14 }
\(\Rightarrow\) x \(\in\) { 0;1;2;7 }
Vậy ....
c) (x + 16) \(⋮\) (x + 1)
\(\Rightarrow\) (x + 1 + 15) \(⋮\) (x+1)
Mà x + 1\(⋮\) x+1
\(\Rightarrow\) 15 \(⋮\) x + 1
\(\Rightarrow\) x + 1 \(\in\) Ư(15)
\(\Rightarrow\) x + 1 \(\in\) { 1;3;5;15 }
\(\Rightarrow\) x \(\in\) { 0;2;4;14}
Vậy ....
a) 6 : x - 1
=> x - 1 \(\in\) Ư(6)
Mà Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
=> x - 1 \(\in\) {1 ; 2; 3 ; 6}
TH1 : x - 1 = 1
x = 1 + 1 = 2 (TM)
Th2; x - 1 = 2
x = 2+1 = 3 (TM)
TH3: x - 1 = 3
x = 3 + 1 = 4 (TM)
Th4 : x - 1 = 6
x = 6 + 1 = 7
Câu b , c tương tự nha
d) x + 16 : x + 1
=> x + 15 + 1 : x +1
=> 15 : x + 1 ( Vì x + 1 : x + 1)
=> x + 1 \(\in\) Ư(15)
=> x + 1 {1; 3; 5 ; 15}
Tương tụ nha
a) 6 chia hết cho x-1
=> x-1∈U(6)={ -1;1;-2;2;-3;3;-6;6}
=> x=0;2;-1;3;-2;4;-5;7
a) 6 ⋮ (x - 1)
⇒x ∈ ƯC(6) ∈{ 1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}
x - 1 = 1 ⇒ x = 1 + 1 = 2
x - 1 = -1 ⇒ x = -1 + 1 = 0
x - 1 = 2 ⇒ x = 2 + 1 = 3
x - 1 = -2 ⇒ x = -2 + 1 = -1
x - 1 = 3 ⇒ x = 3 + 1 = 4
x - 1 = -3 ⇒ x = -3 + 1 = -2
x - 1 = 6 ⇒ x = 6 + 1 = 7
x - 1 = -6 ⇒ x = -6 + 1 = -5
Bạn tự làm nhé mình chỉ làm cho bạn 1 câu thôi vì sắp hết thời gian rồi!
a) Vì 6 ⋮ (x - 1) nên (x - 1) = Ư (6) = {1; 2; 3; 6}
Nếu (x - 1) =1 => x = 2.
Nếu (x - 1) =2 => x = 3.
Nếu (x - 1) =3 => x = 4.
Nếu (x - 1) =6 => x = 7.
Vậy x = {2; 3; 4; 7}
b) Vì 5 ⋮ (x + 1) nên (x + 1) = Ư (5) = {1; 5}
Nếu (x +1) =1 => x = 0.
Nếu (x + 1) =5 => x = 4.
Vậy x = {0; 4}
c) Vì 12 ⋮ (x + 3) nên (x + 3) = Ư (12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
Nếu (x + 3) =1 => x không có giá trị.
Nếu (x + 3) =2 => x không có giá trị.
Nếu (x + 3) =3 => x = 0.
Nếu (x + 3) =4 => x = 1.
Nếu (x + 3) =6 => x = 3.
Nếu (x + 3) =12 => x = 9.
Vậy x = {0; 1; 3; 9}
d) Vì 14 ⋮ (2x) nên 2x = Ư (14) = {1; 2; 7; 14}
Nếu (2x) =1 => x = 0,5 (loại vì không phải là số tự nhiên).
Nếu (2x) =2 => x = 1.
Nếu (2x) =7 => x = 3,5 (loại vì không phải là số tự nhiên).
Nếu (2x) =14 => x = 7.
Vậy x = {1; 7}
e) Vì 15 ⋮ (2x + 1) nên (2x + 1) = Ư (15) = {1; 3; 5; 15}
Nếu (2x + 1) =1 => x = 0.
Nếu (2x + 1) =3 => x = 1.
Nếu (2x + 1) =5 => x = 2 .
Nếu (2x + 1) =15 => x = 7.
Vậy x = {0; 1; 2; 7}
f) Vì 10 ⋮ (3x + 1) nên (3x + 1) = Ư (10) = {1; 2; 5; 10}
Nếu (3x + 1) =1 => x = 0.
Nếu (3x + 1) =2 => x = 1/3 (loại vì không là số tự nhiên).
Nếu (3x + 1) =5 => x = 4/3 (loại vì không là số tự nhiên).
Nếu (3x + 1) =10 => x = 3.
Vậy x = {0; 3}
g) x + 16 = (x + 1) + 15.
Vì (x + 1) ⋮ x + 1 và x + 16 ⋮ x + 1 nên 15 ⋮ x + 1.
Mà 15 ⋮ (x + 1) nên (x + 1) = Ư (15) = {1; 3; 5; 15}
Nếu (x + 1) =1 => x = 0.
Nếu (x + 1) =3 => x = 2.
Nếu (x + 1) =5 => x = 4 .
Nếu (x + 1) =15 => x = 14.
Vậy x = {0; 2; 4; 14}
h) x + 11 = (x + 1) + 10.
Vì (x + 1) ⋮ x + 1 và x + 11 ⋮ x + 1 nên 10 ⋮ x + 1.
Mà 10 ⋮ (x + 1) nên (x + 1) = Ư (10) = {1; 2; 5; 10}
Nếu (x + 1) =1 => x = 0.
Nếu (x + 1) =2 => x = 1.
Nếu (x + 1) =5 => x = 4 .
Nếu (x + 1) =10 => x = 9.
Vậy x = {0; 1; 4; 9}
Bài 1:
\(c.\) \(2x+1⋮x-1\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-2\right)+3⋮x-1\)
\(\Leftrightarrow3⋮x-1\)
Ta có bẳng sau:
\(x-1\) | \(-1\) | \(1\) | \(3\) | \(-3\) |
\(x\) | \(0\) | \(2\) | \(4\) | \(-2\) |
6 chia hết cho ( x -1) => x-1 là ước của 6
=> (x-1) € {1 ,2,3,6}
=> x € {2,3,4,7}