\(\frac{7.25-49}{7.24+21}\);                    ii) 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2016

a) i)\(\frac{7\cdot25-7\cdot7}{7\cdot24+7\cdot3}=\frac{7\left(25-7\right)}{7\left(24+3\right)}=\frac{18}{27}=\frac{2}{3}\) ii)\(\frac{2\cdot\left(-1\right)\cdot13\cdot\left(-3\right)^2\cdot\left(-2\right)\cdot\left(-5\right)}{\left(-3\right)\cdot2\cdot2\cdot\left(-5\right)\cdot13\cdot2}=\frac{-3}{2}\)

b) i)\(\frac{3}{-4}< 0;\frac{-1}{-4}>0=>\frac{3}{-4}< \frac{-1}{-4}\)   

ii) ta có \(\frac{15}{17}+\frac{2}{17}=1;\frac{25}{27}+\frac{2}{27}=1\)

mà \(\frac{2}{17}>\frac{2}{27}\) =>\(\frac{15}{17}< \frac{25}{27}\)

3 tháng 5 2016

dug ko v

 

Bài 1. A=\(\frac{1}{1}\)x\(\frac{1}{2}\)x\(\frac{1}{2}\)x\(\frac{1}{3}\)x\(\frac{1}{3}\)x\(\frac{1}{4}\)x\(\frac{1}{4}\)x\(\frac{1}{5}\)x\(\frac{1}{5}\)x\(\frac{1}{6}\) Bài 2. B=\(\frac{1}{1x2}\)+\(\frac{1}{2x3}\)+\(\frac{1}{3x4}\)+\(\frac{1}{4x5}\)+\(\frac{1}{5x6}\) Bài 3. B=\(\frac{2}{1x2}\)+\(\frac{2}{2x3}\)+\(\frac{2}{3x4}\)+\(\frac{2}{4x5}\)+\(\frac{2}{5x6}\) Bài 4. C=\(\frac{2}{1x3}\)+\(\frac{2}{3x5}\)+\(\frac{2}{5x7}\)+\(\frac{2}{7x9}\)+\(\frac{2}{9x11}\) Bài...
Đọc tiếp

Bài 1.

A=\(\frac{1}{1}\)x\(\frac{1}{2}\)x\(\frac{1}{2}\)x\(\frac{1}{3}\)x\(\frac{1}{3}\)x\(\frac{1}{4}\)x\(\frac{1}{4}\)x\(\frac{1}{5}\)x\(\frac{1}{5}\)x\(\frac{1}{6}\)

Bài 2.

B=\(\frac{1}{1x2}\)+\(\frac{1}{2x3}\)+\(\frac{1}{3x4}\)+\(\frac{1}{4x5}\)+\(\frac{1}{5x6}\)

Bài 3.

B=\(\frac{2}{1x2}\)+\(\frac{2}{2x3}\)+\(\frac{2}{3x4}\)+\(\frac{2}{4x5}\)+\(\frac{2}{5x6}\)

Bài 4.

C=\(\frac{2}{1x3}\)+\(\frac{2}{3x5}\)+\(\frac{2}{5x7}\)+\(\frac{2}{7x9}\)+\(\frac{2}{9x11}\)

Bài 5.

C=\(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{90}+\frac{1}{110}\)

Bài 6.Tính bằng cách thuận tiện nhất.

a.(792,81 x 025 + 792,81 x 0,75) x (11 x 9 - 900 x 0,1 - 9).

b.\(\frac{7,2:2x57,2+2,86x2x64}{4+4+8+12+20+....+220}\)

c.\(\frac{2003x14+1998+2001x2002}{2002+2002x503+504x2002}\)

d.\(\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}+\frac{1}{64}+\frac{1}{28}\)

đ.3,54 x 73 + 0,23 x 25 + 3,54 x 27 + 0,17 x 25

e.\(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{24}+\frac{1}{48}+\frac{1}{96}\)

g.\(\left(1-\frac{1}{2}\right)x\left(1-\frac{1}{3}\right)x\left(1-\frac{1}{4}\right)x\left(1-\frac{1}{5}\right)\)

0
12 tháng 8 2019

1.

a) 13\(\frac{1}{3}\) : 1\(\frac{1}{3}\) = 26 : (2x - 1)

<=> \(\frac{40}{3}:\frac{4}{3}\) = 13x - 26

<=> 10 + 26 = 13x

<=> 13x = 36

<=> x = \(\frac{36}{13}\)

b) 0,2 : 1\(\frac{1}{5}\) = \(\frac{2}{3}\) : (6x + 7)

<=> \(\frac{1}{5}:\frac{6}{5}\) = \(\frac{1}{9}x\) : \(\frac{2}{21}\)

<=> \(\frac{1}{6}\) = \(\frac{1}{9}x\) : \(\frac{2}{21}\)

<=> \(\frac{1}{9}x\) = \(\frac{2}{21}.\frac{1}{6}\) = \(\frac{1}{63}\)

<=> x = \(\frac{1}{7}\)

c) \(\frac{37-x}{x+13}\) = \(\frac{3}{7}\)

<=> (37 - x) . 7 = 3.(x + 13)

<=> 119 - 7x = 3x + 39

<=> -7x - 3x = 39 - 119

<=> -10x = -80

<=> x = 8

d) \(\frac{x-1}{x+5}=\frac{6}{7}\)

<=> 7(x - 1) = 6(x + 5)

<=> 7x - 7 = 6x + 30

<=> 7x - 6x = 30 + 7

<=> x = 37

e)

2\(\frac{2}{\frac{3}{0,002}}\) = \(\frac{1\frac{1}{9}}{x}\)

<=> \(\frac{1501}{750}\) = \(\frac{10}{9}:x\)

<=> x = \(\frac{10}{9}:\frac{1501}{750}\) = \(\frac{2500}{4503}\)

12 tháng 8 2019

Bài 2. đề sai

Bài 3.

a) 6,88 : x = \(\frac{12}{27}\)

<=> x = 6,88 : \(\frac{12}{27}\)

<=> x = 15,48

b) 8\(\frac{1}{3}\) : \(11\frac{2}{3}\) = 13 : 2x

<=> \(\frac{25}{3}:\frac{35}{3}\) = 13 : 2x

<=> \(\frac{5}{7}=13:2x\)

<=> 2x = \(13:\frac{5}{7}\) = \(\frac{91}{5}\)

<=> x = 9,1

NV
17 tháng 5 2020

a/ \(\pi< x< \frac{3\pi}{2}\Rightarrow sinx< 0\)

\(\Rightarrow sinx=-\sqrt{1-cos^2x}=-\frac{5}{13}\)

\(sin\left(\frac{\pi}{3}-x\right)=sin\frac{\pi}{3}cosx-cos\frac{\pi}{3}sinx=\frac{\sqrt{3}}{2}.\left(-\frac{12}{13}\right)-\frac{1}{2}.\left(-\frac{5}{13}\right)=\frac{5-12\sqrt{3}}{26}\)

b/ \(\pi< x< \frac{3\pi}{2}\Rightarrow cosx< 0\)

\(\Rightarrow cosx=-\sqrt{1-sin^2x}=-\frac{3}{5}\)

\(cot\left(x-\frac{\pi}{4}\right)=\frac{cos\left(x-\frac{\pi}{4}\right)}{sin\left(x-\frac{\pi}{4}\right)}=\frac{sinx+cosx}{sinx-cosx}=7\)

c/ \(cot\left(\frac{5\pi}{2}-x\right)=cot\left(2\pi+\frac{\pi}{2}-x\right)=tanx=2\)

\(\Rightarrow tan\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=\frac{tanx+tan\frac{\pi}{4}}{1-tanx.tan\frac{\pi}{4}}=\frac{2+1}{1-2.1}=-3\)

17 tháng 5 2020

tính giá tri biểu thức ạ e quên chưa ghi

4 tháng 3 2020

mình sửa lại bài 3 ý a, \(\left|5x-3\right|< 2\)

Mọi người giúp em giải bài này ạ, em cảm ơn Bài 1: Rút gọn biểu thức: A=\(\frac{\sin2x+\sin x}{1+\cos2x+\cos x}\) B=\(cota\left(\frac{1+\sin^2a}{\cos a}-cosa\right)\) C=\(\frac{1+\cos x+\cos2x+\cos3x}{2\cos^2x+\cos x-1}\) D=\(\frac{2\cos\left(\frac{\pi}{2}-x\right)\cdot\sin\left(\frac{\pi}{2}+x\right)\cdot\tan\left(\pi-x\right)}{\cot\left(\frac{\pi}{2}+x\right)\cdot\sin\left(\pi-x\right)}-2\cos...
Đọc tiếp

Mọi người giúp em giải bài này ạ, em cảm ơn

Bài 1: Rút gọn biểu thức:

A=\(\frac{\sin2x+\sin x}{1+\cos2x+\cos x}\)

B=\(cota\left(\frac{1+\sin^2a}{\cos a}-cosa\right)\)

C=\(\frac{1+\cos x+\cos2x+\cos3x}{2\cos^2x+\cos x-1}\)

D=\(\frac{2\cos\left(\frac{\pi}{2}-x\right)\cdot\sin\left(\frac{\pi}{2}+x\right)\cdot\tan\left(\pi-x\right)}{\cot\left(\frac{\pi}{2}+x\right)\cdot\sin\left(\pi-x\right)}-2\cos x\)

E=\(\cos^2x\cdot\cot^2x+3\cos^2x-\cot^2x+2\sin^2x\)

\(F=\frac{\sin^2x+\sin^2x\tan^2x}{\cos^2x+\cos^2x\tan^2x}\)

\(G=\frac{1+cos2a-cosa}{2sina-sina}\)

H=\(sin^{^{ }4}\left(\frac{\pi}{2}+\alpha\right)-cos^4\left(\frac{3\pi}{2}-\alpha\right)+1\)

Bài 2: chứng minh

a) cho \(\Delta ABCchứngminhsin\frac{A+B}{2}=cos\frac{C}{2}\)

b) chứng minh biểu thức sau độc lập với biến x:

A=\(cosx+cos\left(x+\frac{2\pi}{3}\right)+cos\left(x+\frac{4\pi}{3}\right)\)

c)cho \(\Delta\) ABC chứng minh : sin A+sin B+ sin C= \(4cos\frac{A}{2}cos\frac{B}{2}cos\frac{C}{2}\)

d)CMR: \(\frac{cos2a}{1+sin2a}=\frac{cosa-sina}{cosa+sina}\)

e) CMR:\(E=\frac{sin\alpha+cos\alpha}{cos^3\alpha}=1+tan\alpha+tan^2\alpha+tan^3\alpha\)

f) CMR \(\Delta\)ABC cân khi và chỉ khi \(sinB=2cosAsinC\)

g) CM: \(\frac{1-cosx+cos2x}{sin2x-sinx}=cotx\)

h)CM: \(\left(cos3x-cosx\right)^2+\left(sin3x-sinx\right)^2=4sin^2x\)

k) CMR trong tam giac ABC ta có: \(sin2A+sin2B+sin2C=4sinA\cdot sinB\cdot sinC\)

Bài 3: giải bất phương trình:

a)\(\frac{\left(1-3x\right)\left(2x^2+1\right)}{-2x^2-3x+5}>0\)

b)\(\frac{2x+1}{\left(x-1\right)\left(x+2\right)}\ge0\)

c)\(\frac{\left(3x-2\right)\left(x^2-9\right)}{x^2-4x+4}\le0\)

d)\(\frac{\left(2x^2+3x\right)\left(3-2x\right)}{1-x^2}\ge0\)

e)\(\frac{\left(x^2+2x+1\right)\left(x-1\right)}{3-x^2}\)

f)\(\frac{2x+1}{-x^2+x+6}\ge0\)

5
NV
1 tháng 5 2019

\(A=\frac{2sinx.cosx+sinx}{1+2cos^2x-1+cosx}=\frac{sinx\left(2cosx+1\right)}{cosx\left(2cosx+1\right)}=\frac{sinx}{cosx}=tanx\)

\(B=\frac{cosa}{sina}\left(\frac{1+sin^2a}{cosa}-cosa\right)=\frac{cosa}{sina}\left(\frac{1+sin^2a-cos^2a}{cosa}\right)=\frac{cosa}{sina}.\frac{2sin^2a}{cosa}=2sina\)

\(C=\frac{1+cos2x+cosx+cos3x}{2cos^2x-1+cosx}=\frac{1+2cos^2x-1+2cos2x.cosx}{cos2x+cosx}=\frac{2cosx\left(cosx+cos2x\right)}{cos2x+cosx}=2cosx\)

\(D=\frac{2sinx.cosx.\left(-tanx\right)}{-tanx.sinx}-2cosx=2cosx-2cosx=0\)

NV
1 tháng 5 2019

\(E=cos^2x.cot^2x-cot^2x+cos^2x+2cos^2x+2sin^2x\)

\(E=cot^2x\left(cos^2x-1\right)+cos^2x+2=\frac{cos^2x}{sin^2x}\left(-sin^2x\right)+cos^2x+2=2\)

\(F=\frac{sin^2x\left(1+tan^2x\right)}{cos^2x\left(1+tan^2x\right)}=\frac{sin^2x}{cos^2x}=tan^2x\)

Câu G mẫu số có gì đó sai sai, sao lại là \(2sina-sina?\)

\(H=sin^4\left(\frac{\pi}{2}+a\right)-cos^4\left(\frac{3\pi}{2}-a\right)+1=cos^4a-sin^4a+1\)

\(=\left(cos^2a-sin^2a\right)\left(cos^2a+sin^2a\right)+1=cos^2a-\left(1-cos^2a\right)+1=2cos^2a\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 3 2017

Lời giải:

\(27^{mx^3-2x^2+3x-2}=\frac{1}{9^{-mx^2-x+2}}\Leftrightarrow 3^{3(xm^3-2x^2+3x-2)}=3^{2(mx^2+x-2)}\)

\(\Leftrightarrow 3(mx^3-2x^2+3x-2)=2(mx^2+x-2)\)

\(\Leftrightarrow 3mx^3-x^2(2m+6)+7x-2=0\)

\(\Leftrightarrow (3x-2)(mx^2-2x+1)=0\)

Để PT ban đầu có ba nghiệm phân biệt thì \(mx^2-2x+1=0\) phải có hai nghiệm phân biệt khác \(\frac{2}{3}\). Khi đó:

\(\left\{\begin{matrix} m\neq 0\\ m(\frac{2}{3})^2-\frac{4}{3}+1\neq 0\\ \Delta' =1-m>0\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} m\neq 0\\ m\neq \frac{3}{4}\\ m<1\end{matrix}\right.\)

Đáp án D chính xác nhất, nhưng chưa quét hết nghiệm.