Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/ x hút y ⇒ x và y nhiễm điện khác loại. (1)
y đẩy z ⇒ y và z nhiễm điện cùng loại. (2)
Từ (1),(2) ta suy ra: x và z nhiễm điện khác loại.
mà z và k nhiễm điện cùng loại(z đẩy k).
Vậy x và k nhiễm điện khác loại.
2/ a/*TH1: Nếu ống nhôm nhiễm điện âm hoặc không nhiễm điện:
-Thì vật nhiễm điện sẽ hút AB.(nhiễm điện khác loại)
*TH2: Nếu ống nhôm nhiễm điện dương:
-Thì vật nhiễm điện sẽ đẩy AB.(nhiễm điện cùng loại)
b/*TH1: Nếu ống nhôm nhiễm điện dương hoặc không nhiễm điện:
-Thì vật nhiễm điện sẽ hút AB.(nhiễm điện khác loại)
*TH2: Nếu ống nhôm nhiễm điện âm:
-Thì vật nhiễm điện sẽ đẩy AB.(nhiễm điện cùng loại)
*Chú ý: nếu vật nhiễm điện (âm hay dương) chạm vào ống nhôm nhẹ thì vật nhẹ sẽ nhiễm điện do tiếp xúc và nhiễm điện cùng loại với vật nhiễm điện (âm hay dương)
Hình 1 :
-Vẽ S1 đối xứng với S qua G
\(\Rightarrow S_1\) là ảnh của S qua G
-Vì các tia phản xả có đường kéo dài qua ảnh của điểm sáng nên :
+Kéo dài S1 qua I ta được tia phản xạ IR
+Kéo dài S1 qua J ta được tai phản xạ JK
Hình 2:
-Vẽ S11 đối xứng với S1 qua G \(\Rightarrow S_{11}làảnhcủaS_1quaG\)
-Vẽ S22 đối xứng với S2 qua G \(\Rightarrow S_{22}\) là ảnh của S2 qua G
Vì các tia phản xạ có đường kéo dài qua điểm ảnh nên :
+ Kéo dài S11 qua I ta được tia phản xạ IR
+Kéo dài S22 qua J ta được tia phản xạ JK
Cái này bạn cho mình số đo được ko rồi mình sẽ cố gắng gửi hình cho bạn
Số đo góc các tia sáng ý
\(5^{\left(x-2\right)}.\left(x+3\right)=0\)
\(\Rightarrow x+3=0\Rightarrow x=-3\)
vậy x=-3