K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2021

Ta có:  

Khi đó:  

Suy ra (Q): 2y+3z-11=0

28 tháng 1 2021
Cần 1 người biết làm
NV
28 tháng 1 2019

Ta có \(x-\sqrt{x^2+4}\ne0\)\(y-\sqrt{y^2+1}\ne0\)

Nhân 2 vế của pt đầu cho \(x-\sqrt{x^2+4}\) ta được:

\(x-\sqrt{x^2+4}=-2\left(y+\sqrt{y^2+1}\right)\) (1)

Nhân 2 vế của pt đầu cho \(y-\sqrt{y^2+1}\) ta được:

\(x+\sqrt{x^2+4}=-2\left(y-\sqrt{y^2+1}\right)\) (2)

Cộng vế với vế của (1) và (2) ta được: \(2x=-4y\Rightarrow x=-2y\)

Biến đổi pt dưới 1 chút:

\(3\left(-2y\right)^2+5\left(-2y\right)+2=2\sqrt[3]{x^3+1}\)

\(\Leftrightarrow3x^2+5x+2=2\sqrt[3]{x^3+1}\)

\(\Leftrightarrow x^3+3x^2+3x+1+2\left(x+1\right)=x^3+1+2\sqrt[3]{x^3+1}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^3+2\left(x+1\right)=\left(\sqrt[3]{x^3+1}\right)^3+2\sqrt[3]{x^3+1}\)

Xét hàm \(f\left(t\right)=t^3+2t\), ta có \(f'\left(t\right)=3t^2+2>0\forall t\Rightarrow f\left(t\right)\) đồng biến

\(\Rightarrow f\left(t_1\right)=f\left(t_2\right)\Leftrightarrow t_1=t_2\)

\(\Rightarrow x+1=\sqrt[3]{x^3+1}\Leftrightarrow\left(x+1\right)^3=x^3+1\)

\(\Leftrightarrow x^3+3x^2+3x+1=x^3+1\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\Rightarrow y=0\\x=-1\Rightarrow y=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

29 tháng 1 2019

thank you

24 tháng 4 2019

Đáp án D

Cách giải

Vì d song song với hai mặt phẳng (P) và (Q) nên nhận

11 tháng 12 2020

undefined

4 tháng 10 2024

m<=3

NV
18 tháng 3 2021

ĐKXĐ: \(x\in\left[0;2018\right]\)

\(y'=\dfrac{1009-x}{\sqrt{2018x-x^2}}=0\Rightarrow x=1009\)

Hàm đồng biến trên \(\left(0;1009\right)\)

10 tháng 9 2019

Chọn D

NV
6 tháng 4 2019

Gọi tọa độ các giao điểm là \(A\left(a;0;0\right)\); \(B\left(0;b;0\right)\); \(C\left(0;0;c\right)\)

Không làm mất tính tổng quát, chỉ cần xét trường hợp \(a;b;c>0\)

Phương trình mặt phẳng (P) theo đoạn chắn: \(\frac{x}{a}+\frac{y}{b}+\frac{z}{c}=1\)

Ta có: \(S=OA+OB+OC=a+b+c\)

Do \(\left(P\right)\) qua M nên: \(\frac{4}{a}+\frac{1}{b}+\frac{9}{c}=1\)

Áp dụng BĐT Cauchy-Scwarz: \(\frac{2^2}{a}+\frac{1^2}{b}+\frac{3^2}{c}\ge\frac{\left(2+1+3\right)^2}{a+b+c}=\frac{36}{a+b+c}\)

\(\Rightarrow\frac{36}{a+b+c}\le1\Rightarrow a+b+c\ge36\)

\(\Rightarrow S_{min}=36\) khi \(\left\{{}\begin{matrix}a+b+c=36\\\frac{2}{a}=\frac{1}{b}=\frac{3}{c}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=12\\b=6\\c=18\end{matrix}\right.\)

Phương trình (P) khi đó có dạng: \(\frac{x}{12}+\frac{y}{6}+\frac{z}{18}=1\)

Hay chuyển dạng chính tắc: \(3x+6y+2z-36=0\)

Không thấy điểm I ở đâu để tính tiếp cả, nhưng đến đây thì mọi chuyện đơn giản, chỉ cần áp dụng công thức khoảng cách vào là xong.

20 tháng 6 2018

Chọn C

Khối hai mươi mặt đều có các mặt là tam giác nên thuộc loại  3 ; 5 .

15 tháng 4 2021

Gọi A là điểm biểu diễn số phức z

Khi đó A nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đi qua hai điểm (0;2) và (2;4). Ta tìm được pt đường thẳng đó là: d: x+y-4=0

|z|=OA min khi và chỉ khi A là hình chiếu của O trên d

Khi đó ta tìm được A(2;2)

->min|z|=\(2\sqrt{2}\)