Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi đặt bình cầu đựng nước ( hình 1) vào nước nóng người ta thấy mực chất lỏng trong ống thủy tinh mới đầu tụt xuống một ít, sau đó mới dâng lên cao hơn mức ban đầu. Điều đó chứng tỏ:
A. thể tích của nước tăng nhiều hơn thể tích của bình.
Chọn câu trả lời đúng:
Đặt 1 viên phấn ngay trước gương cầu lõm ,so sánh khoảng cách từ viên phấn tới gương và khoảng cách từ ảnh của nó tới gương
A. Bằng nhau
B. Nhỏ hơn
C. Lớn hơn
D. Cả 3 trường hợp đều có thể xảy ra
Áp dụng trong SGK (khoảng cách từ vật đến ảnh ảo...)
Chọn câu trả lời đúng:
Đặt 1 viên phấn ngay trước gương cầu lõm ,so sánh khoảng cách từ viên phấn tới gương và khoảng cách từ ảnh của nó tới gương
A,bằng nhau
B,nhỏ hơn
C,lớn hơn
D,cả 3 trường hợp đều có thể xảy ra
S 4cm 5cm G1 G2 S' S''
Khoảng cách của điểm sáng S cách gương \(G_1\)\(\Leftrightarrow\) \(SG_1\)
Do tam giác SS'S'' là tam giác vuông tại S
Theo định lý Pi-ta-go ta có :
\(\Rightarrow\left(SS'\right)^2+\left(SS''\right)^2=\left(S'S''\right)^2\)
\(\Rightarrow\left(SS'\right)^2+4^2=5^2\)
\(\Rightarrow\left(SS'\right)^2+16=25\)
\(\Rightarrow\left(SS'\right)^2=25-16\)
\(\Rightarrow\left(SS'\right)^2=9cm\)
\(\Rightarrow\left(SS'\right)=3cm\)
Theo hình vẽ ta có :
\(S'G_1=SG_1=\frac{SS'}{2}\)
\(\Rightarrow SG_1=\frac{3cm}{2}=1,5cm\)
Vậy điểm sáng S đặt cách gương \(G_1\) một khoảng là 1,5cm
a) thể tích hòn đá là 15cm3 ( đúng = vnuoc tràn ra)
b) d = m/v = 9kg/0,000015m3 = 600000kg/m3 ( k đúng với thực tế)
c) d = p/v = 90/ 0,000015 = 60000000N/m3
( tui chỉ làm theo đề bài, ddungs100%)
a/ Khi đặt viên phấn sát gương cầu lõm thì gương cầu lõm cho ảnh ảo. Ảnh này cùng chiều và lớn hơn vật. Khoảng cách từ ảnh của viên phấn đến gương xa hơn khoảng cách từ viên phấn đến gương.
b/ Nếu xê dịch viên phấn đến gần gương thì ảnh của nó xê dịch càng gần gương, tức là ảnh và vật chuyển động ngược chiều với nhau.
c/ Nếu xe dịch viên phấn ra xa gương thì khi vẫn còn tạo ảnh ảo, ảnh này chuyển động ra xa gương, tức là ảnh chuyển động ngược chiều vật. Đến khi vật dịch ra xa gương mà tạo ảnh thật thì khi dịch chuyển vật ra xa gương thì ảnh chuyển động lại gần gương, tức là ảnh và vật chuyển động ngược chiều với nhau.
- Lấy gạo đổ vào bình nước đố đo thể tích trước của gạo.
- Sau đó lấy thố tích nước trong bình ra để riêng và ta nhót viên phấn đã thấm nước vào gạo dể giừ viên phấn lại.
- Kê tiếp lấy thề tích nước đế riêng ở trôn đố lại vào bình cho đến hêt. Lượng nước dư ra so với mực đo ban đầu đó chính là thế tích viên phấn.
Viên phấn chỉ thấm được 1 lương nước rồi sẽ không hút nước nữa
ta áp dụng điều này để giải bài này
đầu tiên bạn ngâm viên phấn vào 1 bình đo sau 5 phút rồi lấy ra ngoài, bạn xem thể tích nước bị giảm xuống ở bình đo, đó là thể tích nước viên phấn hút vào gọi là V1
sau đó bạn cho viên phấn vào 1 bình đo khác, bạn đo được thể tích (viên phấn + V1) , gọi là V2 (vì viên phấn lúc này không hút được nước nữa)
=> \(V_{viênphấn}=V_2-V_1\)