Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Văn bản 2:
+ Là một bản tin tường thuật lai một sự kiện diễn ra cùng ngày hôm đó nên yêu cần độ chính xác, đầy đủ của thông tin khá cao.
+ Người viết đã nêu ra được thời gia, địa điểm, tính chất sự kiện rất rõ ràng đẻ người đọc có thể tìm hiểu một cách chính xác nhất
+ Thông tin đưa đến nhanh chóng, nóng bỏng, thu hút được người đọc.
- Văn bản 3:
+ Là bản tin vắn, tóm tắt lại một sự kiện đã diễn ra cách đây 2 tháng.
+ Chính vì thế yêu cầu của bản tin này chính là ngắn ngọn, tóm lược được ý chính để thông báo cho người đọc.
- Thông tin mục 1, 2 và 3 bổ sung ý nghĩa cho nhau, mỗi mục cho thấy một nét “tinh hoa”, cả ba mục góp phần làm rõ giá trị văn hóa của tranh Đông Hồ.
- Nội dung của các mục 1, 2, 3 lần lượt nói về đề tài, hình tượng; chất liệu, màu sắc và các công đoạn chế tác.
- Nội dung ở các mục 1, 2, 3 của văn bản đã có sự liên kết, bổ sung cho nhau. Đồng thời làm cụ thể hóa những thông tin chính đã được nêu ra ở phần đoạn văn in nghiêng ở ngay đầu văn bản.
- Tạo ra được sự hấp dẫn, các văn bản được trình bày có tính thẩm mĩ cao: nhiều màu sắc, bố cục hình ảnh hấp dẫn, chữ viết đẹp, nhiều cỡ chữ khác nhau…
- Nhận xét cách sử dụng từ ngữ, viết câu:
+ Từ ngữ: có nhiều từ chỉ tính chất gây ấn tượng mạnh với người dùng: chính hãng, lãi suất thấp, thủ tục đơn giản, giáo sư, bác sĩ giỏi, trang thiết bị hiện đại, nhanh, chính xác…)
+ Về câu: Thường xuyên dùng các câu đặc biệt, không đủ thành phần
b, Nhận xét quảng cáo (1), (2)
+ QC (1) nước giải khát: hai dòng, không nêu được tính ưu việt của sản phẩm
- QC (2) kem da trắng: quảng cáo quá đà, sử dụng nhiều từ ngữ khiến người nghe phải nghi ngờ chất lượng sản phẩm
c, yêu cầu viết quảng cáo
- Về nội dung thông tin: bằng cách này hay cách khác, nội dung thông tin phải rõ ràng để người nghe, người đọc có thể dễ dàng tiếp thu
- Tính hấp dẫn: nghệ thuật trình bày, tác động lên thị giác, thính giác người đọc, người nghe, người đọc
- Về tính thuyết phục: từ ngữ chính xác, thuyết phục được người nghe, người xem
- Ngôn ngữ văn bản đáp ứng yêu cầu của một bản tin: ngắn gọn, sáng rõ, đơn giản
- Đồng tình khi người đưa tin coi nhà nghiên cứu khoa học là “thám tử”, “tuyến phòng thủ” và nỗ lực phục hồi tầng Ozone là trận chiến. Vì đó là những cách nói ví von nhằm thu hút, gây ấn tượng với bạn đọc.
- Ngôn ngữ của văn bản trên đã đáp ứng được tính ngắn gọn, rõ ràng cần thiết của một bản tin.
- Em có đồng tình khi người đưa tin coi nhà nghiên cứu khoa học là “thám tử”, “tuyến phòng thủ” và nỗ lực phục hồi tầng ozone là trận chiến. Bởi để phục hồi tầng ozone là quá trình lâu dài cần có sự góp sức của các nhà nghiên cứu khoa học đưa ra các giải pháp giúp phục hồi tầng ozone và ý thức của mỗi cư dân đang sống trên trái đất.
Các câu hỏi | Thông tin trong văn bản 2 | Thông tin trong văn bản 3 |
Việc gì? | Sự kiện khánh thành phòng truyền thống của Nhà hát Cải lương Trần Hữu Trang. | Sự kiện tác phẩm Truyện Kiều một lần nữa được dịch ra tiếng Nhật. |
Ai liên quan? | Đoàn Cải lương Nam Bộ, Đoàn Văn công Giải Phóng, Nhà hát Cải lương Trần Hữu Trang. | - Hai dịch giả: ông Sagi Sato và nữ thi sĩ Yoshiko Kuroda. - Đại diện c ủa Đại sứ quán Việt Nam. |
Xảy ra khi nào? | 29/04/2021. | 17/03/2005. |
Xảy ra ở đâu? | Nhà hát Cải lương Trần Hữu Trang. | Thành phố Okayama. |
Theo anh/chị, cần làm thế nào để rèn luyện bản lĩnh sống?
- Phải trau dồi tri thức, kinh nghiệm, kĩ năng
- Phải dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm
- Phải có ý chí, quyết tâm, nghị lực
- Phải có chính kiến riêng trong mọi vấn đề. Người bản lĩnh dám đương đầu với mọi thử thách để đạt điều mong muốn.
- Văn bản 2:
+ Bản tin đã tường thuật lại sự kiện diễn ra trong ngày hôm đó nên đảm bảo được tính mới; có hình ảnh cụ thẻ nên đảm bảo tính chính xác và độ tin cậy cao.
+ Tính hàm súc: bản tin thể hiện được không khí của buổi khánh thành phòng truyền thống tại Nhà hát Cải lương Trần Hữu Trang.
- Văn bản 3:
+ Bản tin tóm tắt lại sự kiện đã diễn ra trước đó nên tính mới chưa được đáp ứng cao.
+ Đây là một sự kiện có thật, đã được diễn ra, bản tin này tóm tắt lại những nội dung chính nên đảm bảo được tính chính xác và độ tin cậy cao.
+ Bài viết thể hiện rõ niềm tự hào khi Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du tiếp tục được dịch ra tiếng Nhật bởi hai dịch giả nổi tiếng và có sự góp mặt của nhiều người.