Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Mọc lên từ củ: khoai lang, khoai tây, gừng, hành, tỏi
- Mọc lên từ mép lá: cây sống đời, hoa quỳnh
- Mọc lên từ thân của cây mẹ: rau lang, hoa hồng, rau ngót,
- Mọc lên từ hạt: nhãn, bơ, xoài, táo, chôm chôm'
- Mọc lên từ rễ:
- Mọc lên từ ngọn: mía,
cây mọc lên từ củ là: khoai lang, khoai tây, cà rốt, cây hành, cây tỏi..
cây mọc lên từ hạt là: đỗ đen, cây bầu, cây bí, cây mướp, cây ổi.
cây mọc lên từ thân cây mẹ là: cây thiết mộc lan, cây mía.
cây mọc lên từ là là: cây lá bỏng, cây cỏ tranh,cây sống đời.
mk chỉ bt có thế thôi phần còn lại thì ko bt nên bn tự tìm hiểu nốt nha
a/Mây tan và mưa tạnh dần
=> Mây tan , mưa tạnh dần
b/Năm học lớp 5 còn chị học lớp 10
=> Năm học lớp 5.Chị học lớp 10
c/Mặt trời mọc và sương tan dần
=> Mặt trời mọc ,sương tan dần
d/Đến sáng chuột tìm đường trở về ổ nhưng nó không sao lách qua khe hở được
=> Đến sáng chuột tìm đường trở về ổ . Nó không sao lách qua khe hở được
học tốt
a/ Mây tan thì mưa tạnh dần
b/ Năm học lớp 5 thì chị học lớp 10
c/Mặt trời mọc thì sương tan dần
d/ Đến sáng chuột tìm đương trơt về ổ nhưng mà nó không sao lach qua khe hở được
1.
Dân tộc Việt Nam từ xưa đến nay có nhiều truyền thống quí báu được gìn giữ và lưu truyền.Một trong những truyền thống đạo lí tốt đẹp nhất được thể hiện qua câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn”,câu tục ngữ nhắc nhở chúng ta phải biết ơn những người đã giúp đỡ ta,đây là lời dạy mà mỗi người Việt Nam phải luôn ghi nhớ.Đến ngày nay,lời dạy của người xưa càng sâu sắc hơn.
Vậy “Uống nước nhớ nguồn” là như thế nào?”Uống nước” ở đây là thừa hưởng thành quả lao động của những người đi trước,thừa hưởng những gì mà họ đã bỏ công sức để tạo ra,để có được.”Nguồn” chính là nơi xuất phát,nơi khởi đầu của dòng nước,và ở đây “nguồn”chính là những thế hệ trước,những con người mà đã tạo ra “dòng nước” hay nói cách khác là tạo ra thành quả mà chúng ta đã hưởng ngày hôm nay.Cả câu tục ngữ chính là lời răn dạy,nhắc nhở chúng ta,những lớp người đi sau,những thế hệ đang thừa hưởng thành quả phải luôn nhớ ơn công lao của thế hệ trước.
Trong vũ trụ,thiên nhiên và xã hội không có sự vật nào mà không có xuất xứ hay nguồn gốc của mình.Tương tự như thế,thành quả không phải tự nhiên có mà phải do lao động mà nên.Như để có hạt gạo mà chúng ta ăn hàng ngày là cả một quá trình lao động cực khổ của những người nông dân.Họ đã phài sáng nắng chiều mưa làm việc ở ngoài đồng,nhổ mạ cấy lúa,gặt lúa,đập lúa…để có được hạt gạo là khó thế đó.Chính vì thế mà chúng ta nên biết quí trọng,biết ơn người đã cho ta những gì ta đang có.Lòng biết ơn phải xuất phát từ tình cảm,từ ý thức ghi nhớ công ơn của những người tạo ra thành quả phục vụ cuộc sống của chúng ta,đó chính là “nhớ nguồn”,là đạo lý làm người tất yếu mà mỗi người cần có.Hằng năm cả nước ta làm lễ “Giỗ tổ Hùng Vương” để ghi nhớ công lao của các vua Hùng đã dựng nước và giữ nước,hay hằng năm,để mừng sinh nhật Bác,cả nước đã cùng ôn lại chặng đường mà Bác đã đi qua,ca ngợi sự hy sinh của Bác để giành lại độc lập tự do cho nước nhà,đó cũng là một hình thức “nhớ nguồn” của chúng ta,thể hiện một tình cảm đẹp,một đạo lý đẹp của dân tộc ta.Lòng biết ơn giúp ta gắn bó hơn với những người đi trước,sẽ trân trọng những thành quả và công sức của tiền nhân,gần gũi hơn với tập thể…và từ đó sẽ tạo nên một xã hột đoàn kết,thân ái hơn giữa mọi người.Điều đó cho ta thấy truyền thống“Uống nước nhớ nguồn” là một truyền thống vô cùng cao đẹp.Nếu con người không có lòng biết ơn thì sẽ trở nên rất ích kỉ,không hiểu biết,thờ ơ với mọi người xung quanh và có thể sẽ trở thành con người ăn bám xã hội.Ví dụ một con người không có lòng biết ơn,không nhớ đến cội nguồn ,chỉ biết hưởng thụ mà không làm,không hiểu được lao động là như thế nào về lâu dài sẽ thành kẻ ăn bám,ngồi một chỗ mà hưởng thành quả lao động.
Vậy để thể hiện lòng biết ơn ta phải làm gì?Là một người Việt Nam đặt biệt là một học sinh Việt Nam luôn nhớ đến câu“Uống nước nhớ nguồn”,ghi nhớ và biết ơn thế hệ đi trước đã cho ta có ngày hôm nay ta nên trân trọng và bảo vệ những thành quả của cha ông,phát triển thành những điều tốt đẹp hơn nữa.Cụ thể ta nên tự hào về những truyền thống và nền văn hóa ngàn năm văn hiến.Ví dụ như loại hình “Nhã nhạc cung đình Huế” đã được UNESCO công nhận là di sản phi vật thể,hay văn hóa cồng chiên của dân tộc Tây Nguyên,những truyền thống đẹp như “Tôn sư trọng đạo”,”Kính trên nhường dưới” và cả “Uống nước nhớ nguồn”…..đều là những truyền thống,văn hóa lâu đời rất đáng tự hào cần được giữ gìn và phát huy của dân tộc.Ta cũng nên tiếp thu một cách có chọn lọc những tinh hoa của nhân loại dể làm giàu hơn truyền thống và văn hóa của mình,quan trọng là phải giữ được bản sắc văn hóa của quê hương.Ví dụ cụ thể nhất là tiếp thu nền khoa học-kĩ thuật phát triển của nhân loại để làm giàu,xây dưng đất nước và giới trẻ ngày nay cần tránh ăn theo phong cách ăn mặc của các nước khác vì có những phong cách trái với bản sắc truyền thống của dân tộc.Hơn hết là phải ý thức hưởng thụ thành quả hợp lí,tiết kiệm vì đó không phải công sức của chính bản thân,biết hưởng thụ thì cũng phải biết lao động mới xứng đáng những gì có được.Bản thân em,một người học sinh còn ngồi trên ghế nhà trường thì em sẽ học thật nghiêm túc,có kết quả thật tốt để có thể tạo ra thành quả lao động của chính mình,cho xã hội.Đó như là biểu hiện lòng biết ơn của em,sự đền đáp cho gia đình,xã hội,cho thế hệ trước vì cho em được ngày hôm nay.
“Uống nước nhớ nguồn”luôn là lời nhắc nhở quan trọng khi mà thế hệ ngày nay đã có thái độ thờ ơ với cội nguồn,với công lao của người đi trước,thích hưởng thụ hơn lao động.Từ câu tục ngữ em rút ra bài học cho chính bản thân mình là phải luôn nhớ ơn những người đã cho mình ngày hôm nay:sự dưỡng dục của ba me,dạy dỗ của thẩy cô,sự quan tâm của những người sống quanh mình,công dựng nước và giữ nước của bao thế hệđi trước nữa.Và để xứng đáng với công ơn đó,en sẽ sống thật tốt,học tập nghiêm túc,rèn luyện và sống đúng theo đạo lí truyền thống dân tộc để trở thành một công dân tốt của đất nước Việt Nam.
2. Các động từ trong câu là : uống , hỏi, nợ
1.nói lên sự biết ơn,kính trọng đối vs những người đã có công,giúp đỡ mk
2.uống, hỏi
hk tốt
a- Xanh một màu xanh trên diện rộng.
b- Xanh tươi đằm thắm.
c- Xanh đậm và đều như màu của cây cỏ rậm rạp.
d- Xanh lam đậm và tươi ánh lên.
e- Xanh tươi mỡ màng.
Hai câu Khi dạy tôi, thầy Vi-ta-li nghĩ rằng nghĩ rằng cùng lúc có thể dạy cả chủ chó Ca-pi để làm xiếc. Dĩ nhiên, Ca-pi không đọc lên được những chữ nó thấy vì nó không biết nói, nhưng nó biết lấy ra những chữ mà thầy tôi đọc lên. Liên kết với nhau bằng cách nào?
A.Bằng cách thay thế từ ngữ . Đó là từ ................................thay thế cho từ.. ......................................
B.Bằng cách lăp từ ngữ .Đó là từ ..Ca-pi ...........................................C cả 2 ý trên
Hai câu Khi dạy tôi, thầy Vi-ta-li nghĩ rằng nghĩ rằng cùng lúc có thể dạy cả chủ chó Ca-pi để làm xiếc. Dĩ nhiên, Ca-pi không đọc lên được những chữ nó thấy vì nó không biết nói, nhưng nó biết lấy ra những chữ mà thầy tôi đọc lên. Liên kết với nhau bằng cách nào?
A.Bằng cách thay thế từ ngữ . Đó là từ nó thay thế cho từ Ca-pi
B.Bằng cách lăp từ ngữ .Đó là từ Ca-pi
I. Mở bài: giới thiệu cây phượng vào mùa hè và tiếng ve
Ví dụ:
Đối với mỗi học sinh thì những chùm phượng vĩ và tiếng ve có ý nghĩa rất lớn. đó là những dấu hiệu cho mùa hè, cho sự hi vọng và vui chơi. E rất thích những chum phượng vĩ mùa hè và những tiếng ve râm rang ngày hè.
II. Thân bài: tả cây phượng vĩ mùa hè và tiếng ve
1. Tả bao quát cây phượng vĩ và tiếng ve
- Hoa phượng vĩ màu đỏ
- Cây phượng vĩ cao 3-5m
- Tiếng ve kêu râm rang suốt cả ngày
- Tiếng ve kêu rất to
2. Tả chi tiết cây phượng vĩ mùa hè và tiêng ve
a. Tả chi tiết cây phượng vĩ
- Cây phượng vĩ ra hoa vào mùa hè
- Thân cây phượng vĩ cao, và có rất nhiều nhánh
- Tán lá cây phượng vĩ rất rộng
- Cành lá phượng vĩ rất nhiều
- Lá phượng vĩ nhỏ và mỏng, mọc so le nhau
- Gốc phượng vĩ ôm chặt trên đất
b. Tả chi tiết tiếng ve
- Tiếng ve rất to
- Tiếng ve kêu suốt ngày
- Tiếng ve báo hiệu cho mùa hè đến
c. Mối quan hệ giữa cây phượng vĩ và tiếng ve
- Đều biểu hiện, tượng trưng cho mùa hè
- Đều gắn với bao thế hệ học trò
III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về cây phượng vĩ mùa hè và tiếng ve
Ví dụ: em rất yêu cây phượng vĩ mùa hè và tiếng ve. Đây là những hình ảnh gắn bó biết bao kỉ niệm học trò của em.
Trên đây là Hướng dẫn lập dàn ý đề bài “Tả cây phượng vĩ mùa hè và tiếng ve” , bài trên đây được thể hiện chi tiết và ngắn gọn nhất dành cho bạn. hi vọng qua bài lập dàn ý các bạn đã có được những sự tham khảo hữu ích để làm văn tốt hơn. Chúc các bạn thành công, học tập tốt
khong chep nha goi y minh lam day ahi hi =)
Quãng thời gian học trò được xem là đáng nhớ nhất của đời người. Bởi ở đó có thầy cô ân cần, có những ngày tháng tinh nghịch bên bè bạn, có những giọt nước mắt, nụ cười..... và có cây phượng đỏ thắm mỗi khi xuân qua hè đến nơi góc cuối sân trường thân yêu. Cây phượng cùng tiếng ve và sắc thắm của nó đã đi vào tâm trí chúng ta mãi mãi.
Cũng chẳng biết tự bao giờ cây phượng nơi góc sân trường đã đứng ở đó, chỉ biết từ rất lâu rồi, khi chúng tôi vào trường học thì nó đã đứng sừng sững ở đó. Cũng đã qua biết bao lớp học trò đi qua, ghi ấn bao kỉ niệm tháng năm học trò.
Là cây phượng duy nhất và dường như cũng là cây sống lâu năm nhất nên cây rất to. Thân cây xù xì, trên thân còn xuất hiện các cục to tròn như u bướu. Thân cây rất to, đến nỗi một vòng tay tôi mới có thể ôm xuể. Ngược lại thì các cành của cây phượng rất mảnh, có cành to cành nhỏ vươn dài ra trông như những cánh tay lực lưỡng của các lực sĩ. Lá phượng rất nhỏ, bé li ti, cứ mỗi lần có một cơn gió nào ghé qua là những chiếc tán lá rung rinh trong gió như những bàn tay bé nhỏ đáng đang vẫy tay với chúng học sinh. Gốc cây, rễ cây đâm rất sâu vào lòng đất để hút chất dinh dưỡng từ lòng đất mẹ. Có những rễ cây to, sần sùi chồi lên hẳn mặt đất trông như những con rắn khổng lồ đang trườn bò trên mặt đất.
Cây phượng đã đi vào kí ức của từng học sinh với biết bao kỉ niệm thân thuộc cùng hình ảnh về bông hoa phượng đỏ thắm. Hoa phượng thường bắt đầu nở vào đầu hè, tháng 5, tháng mà học sinh sắp bước vào kì nghỉ hè. Hình ảnh bông hoa phượng đẹp biết bao mỗi khi xuất hiện, cùng với đó là tiếng ve râm ran mỗi khi hè về, lại làm cho tâm hồn mỗi người vui mà cũng buồn. Bởi đó chính là báo hiệu cho sự chia li, chia xa bè bạn thầy cô và mái trường. còn đối với các anh chị cuối cấp thì đó cũng có thể là những giờ phút cuối cùng nơi mái trường, là những giọt nước mắt.
Mỗi độ hè về là dịp tụi học trò chúng tôi lại tụ họp cùng nhau ngắt những bông hoa, những nụ, nhụy hoa để chơi trò chơi đấu gà hay gấp thành những chú bướm xinh xắn nhỏ bé để gập vào trong vở. Tuổi thơ của tôi không bao giờ có thể quên những kỉ niệm đẹp đẽ ấy, kỉ niệm cùng những cánh bướm làm từ bông phượng rực rỡ như chính khao khát được chắp cánh ước mơ bay lên bầu trời tri thức rộng lớn ngoài kia.
Cây phượng vẫn đứng đó, vẫn sừng sừng nhưng ở đó tôi thấy được sự đẹp đẽ của cả những năm tháng học sinh trong đó. Hình ảnh cây phượng cùng những âm thanh của ve mỗi dịp hè về vẫn còn in đậm mãi trong tâm trí tôi dù có đi đâu về đâu.
Từ rễ: đa, si, phượng, hồng xiêm, bưởi.
Từ ngọn: đinh năng, rau ngót, ( vài loại rau ).
Đề bài kiểu gì vậy?Chả hiểu.