Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/ a, \(50-\left[30-\left(6-2\right)^2\right]\)
\(=50-\left[30-3^2\right]\)
\(=50-30+9\)
\(=20+9=29\)
2/ a, \(124+\left(118-x\right)=217\)
\(\Leftrightarrow118-x=3\)
\(\Leftrightarrow x=115\)
Vậy ...
b/ \(814-\left(x-305\right)=712\)
\(\Leftrightarrow x-305=102\)
\(\Leftrightarrow x=407\)
Vậy ...
c/ \(x-32:16=48\)
\(\Leftrightarrow x-2=48\)
\(\Leftrightarrow x=50\)
Vậy ...
d/ \(\left(x-32\right):16=48\)
\(\Leftrightarrow x-32=768\)
\(\Leftrightarrow x=800\)
Vậy .
So sánh
\(\dfrac{-22}{45}\) và \(\dfrac{-51}{103}\)
Ta có : \(\dfrac{-22}{45}\) = ( - 22 ) : 45 = -0,4888888... ( n số 8 )
\(\dfrac{-51}{103}\) = - 0,4951456 .... ( Gồm các số khác nhau )
Lấy 4 số ở phần thập phân so sánh với nhau . Ta so sánh :
( -0,4888 ) > ( -0,4951 )
Vậy \(\dfrac{-22}{45}\) > \(\dfrac{-51}{103}\)
( Do bạn yêu cầu cách làm khác nên mình mới làm kiểu này . Do không phải cách làm chính nên bạn có thể lấy cách làm của các bạn ở trên )
a) ( a + b ) . ( a + b )
= a2 + ab + ab + b2
= a2 + 2ab + b2
b) ( a - b ) . ( a - b )
= a2 - ab - ab + b2
= a2 - 2ab + b2
Giống nhau:
- Đều là các số tự nhiên
Khác nhau:
-số nguyên tố tự nhiên chỉ có hai ước là 1 và chính nó
-Hợp số là số tự nhiên có nhiều hơn hai ước
Tích của hai số nguyên tố là hợp số bởi ngoài ước là 1 ra nó còn có ước là hai số nguyên tố đó nữa.
Tuy có vẻ hơi muộn nhưng thôi
Nếu A là số tự nhiên ⇒ \(\dfrac{1}{10}\left(7^{2004}-3^{92^{94}}\right)\in N\)
\(\Rightarrow7^{2004}-3^{92^{94}}⋮10\)
Thật vậy, ta có :
72004 với lũy thừa là 2004 ⋮ 4
⇒ 72004 = ( .......... 9 )
392^94 với lũy thừa là 9294 mà 92 ⋮ 4 ⇒ 9294 ⋮ 4
⇒ 392^94 = ( .......... 9 )
⇒ 72004 - 392^94 = ( .......... 9 ) - ( ............ 9) = ( ........... 0 ) ⋮ 10
⇒ \(\dfrac{1}{10}\left(7^{2004}-3^{92^{94}}\right)\in N\)
A=1/10.(72004-392^94) là số tự nhiên.
\(=>9x+2=60:3\)
\(=>9x+2=20\)
\(=>9x=20-2\)
\(=>9x=18\)
\(=>x=18:2=2\)
Vậy số cần tìm là 2
CHÚC BẠN HỌC TỐT............
( 9x + 2 ) . 3 = 60
( 9x + 2 ) = 60 : 3
9x + 2 = 20
9x = 20 - 2
9x =18
x = 18 : 9
x = 2
t x y m z O
a,Ta có:
\(\widehat{xOm}+\widehat{mOt}=\widehat{xOt}\)
\(\Rightarrow\widehat{mOt}=\widehat{xOt}-\widehat{xOm}=50^o-30^o=20^o\)
b,Ta có:
\(\widehat{xOt}+\widehat{yOt}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{yOt}=180^o-\widehat{xOt}=180^o-50^o=130^o\)
Mặt khác:
\(\widehat{mOt}+\widehat{tOy}+\widehat{yOz}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{yOz}=180^o-\widehat{tOy}-\widehat{mOt}=180^o-130^o-20^o=30^o\)(lên lớp 7 sử dụng cặp góc đồng vị là có lun)
Vì \(\widehat{yOt}\ne\widehat{yOz}\left(130^o\ne30^o\right)\) nên Oy không là phân giác của \(\widehat{tOz}\)
Chúc bạn học tốt!!!
1Đọc truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh, em đặc biệt ấn tượng với nhân vật Sơn Tinh.
2Thần đến cầu hôn nàng Mị Nương với một tình cảm trong sáng và chân thành.
3Dù bị Thủy Tinh đem quân tấn công dồn dập hết năm này đến năm khác, Thủy Tinh vẫn kiên cường và mạnh mẽ đánh trả.
4Chính nhờ vậy, mà dù sau bao lần đối mặt với Thủy Tinh hung dữ, người dân ta vẫn chiến thắng và được hưởng cuộc sống bình yên.
5Trong trí tưởng tượng của em, đó là một vị thần núi với cơ thể to cao, vạm vỡ; với khuôn mặt anh tuấn toát lên vẻ chính trực.