Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bạn ๖ۣۜPresident ๖ۣۜof ๖ۣۜclass ღ7A ◕♌Lớp ♫trưởng ღ7A◕ vẽ đúng nhưng sai phần trả lời. Đây là sử dụng ròng rọc cố định mà.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lực mà người đó kéo bao ximăng khi dùng máy cơ đơn giản nhỏ hơn so với lực kéo vật lên trực tiếp
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) mặt phẳng nghiêng
b) ròng rọc cố định
c) Đòn bẩy
d) Đòn bẩy
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đào bờ mương để tạo mặt phẳng nghiêng, dùng tre làm giàn giáo để mắc hệ thống ròng rọc, kết hợp với đào bờ mương và đòn bẩy v,v…
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
dùng các máy cơ đơn giản như mặt phẳng nghiêng ,đòn bẩy,ròng rọc
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tóm tắt
Người thợ : \(F_1\) = 250 N : \(m_{ximang}\) = 50 kg
Học sinh : \(F_2\) = 100 N : \(m_{gaunuoc}\) = 10 kg
Người nông dân : \(F_3\) = 300 N : \(m_{đá}\) = 100 kg
Dùng máy cơ đơn giản nào ?
Bài làm
- Người thợ : Lực kéo \(F_1=250N\)
Trong lượng bao xi măng \(P_1\) = \(10\cdot m_{ximang}\) = 500 N
→ \(P_1>F_1\) → để kéo 1 bao xi măng 50 kg từ tầng thứ 10 của tòa nhà đang xây người thợ xây phải dùng ròng rọc động
- Học sinh : \(F_2>100N\) : \(m_{gaunuoc}\) = 100 N
Trọng lượng gàu nước : \(P_2=10\cdot m_{gaunuoc}\) = 100 N
→ \(P_2< F_2\) → để kéo gàu nước từ dưới giếng lên người học sinh không phải dùng máy cơ đơn giản
- Người nông dân : \(F_3=300N\) : \(m_{đá}\) =100 kg
Trọng lượng hòn đá : \(P_3=10\cdot m_{đá}\) = 1000 N
→ \(P_3>F_3\) → để dịch chuyển 1 hòn đá người nông dân phải dùng đòn bẩy
Vậy : người thợ xây dùng ròng rọc , người học sing không dùng máy cơ đơn giản , người nông dân dùng đòn bẩy
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn D
Tất cả các trường hợp trên đều có thể dùng máy cơ đơn giản.
May co don gian : rong roc
thiet kj 2 rong roc dong, 2 rong roc co dinh