K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2017

-5 + -2 = -5-2= -7

13 tháng 12 2017

-5 + -2 = -7

Vì 5 + 2 = 7 thêm dấu âm vào là - 7

Chúc bạn học tốt!

5 tháng 8 2016

Ta có định lí :

Một điểm trên một đường thẳng thì có hai tia đối nhau.

Vậy theo đề bài ta có :

5 . 2 = 10 (cặp)

 

5 tháng 1 2017

\(9:9+99=100\)

5 tháng 1 2017

9.9-9.9
=81-9.9
=81-81
=0:100
=0 vì 0 chia số nào cũng bằng 0

7 tháng 5 2016

bn ơi lên mạng tra nhiều thật nhìu đề vào chứ nhiều huyện # nhau nên đề k giống đâu nhé ! tin mk đi ! Nhưng năm trước mk học lp 5 thi cuối kì 2 là đề văn tả người đó bn ak!

cảm ơn pn nhưng đề cấp 2 của anh mik giông nhau mà .

mà tả nguoi đề j zậy

 

21 tháng 7 2016

Ta có

\(M=\left(5+5^2\right)+5^2\left(5+5^2\right)+......+5^{98}\left(5+5^2\right)+5^{101}\)

Dễ thấy \(\left(5+5^2\right)+5^2\left(5+5^2\right)+......+5^{98}\left(5+5^2\right)\) chia hết cho 10 và có chứ số tận cùng là 0

              5101 có chữ số tận cùng là 5

=> M có tân cùng là 5

=>c=5 (1)

Mặt khác

\(\overline{abcd}⋮26\Rightarrow\overline{ab0d}⋮25\)

=> d =0 để thỏa mãn diều kiện  (2)

Ta có

\(\overline{ab}=a+b^2\)

\(\Rightarrow10a+b=a+b^2\)

\(\Rightarrow9a=b\left(b-1\right)\)

Mà \(\left(b;b-1\right)=1\)

=>\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}b⋮9\\b-1⋮9\end{array}\right.\)

Xét điều kiện của b

\(0\le b\le9\)

Ta thấy từ 1 đến 9 chỉ có 9 chia hết cho 9

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}b=9\\b-1=9\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}b=9\left(TM\right)\\b=10\left(KTM\right)\end{array}\right.\)

=> b=9 (3)

=>9a=9

=>a=1 (4)

Từ (1);(2);(3) và (4)

=>\(\overline{abcd}=1950\)

21 tháng 7 2016

abcd = 1950 nha

16 tháng 2 2018

b) Đặt x/2=y/5=k

--> x= 2k

y=5k

ta có:x.y=2k.5k=20

10.k^2=20

k^2=2

k=+-1,414213562

26 tháng 9 2017

Với n=1 thì đằng thức trên luôn đúng

Giả sử đẳng thức trên đúng với n=k tức là \(1^3+2^3+....+k^3=\left(1+2+...+n\right)^2\)

Ta CM : Đằng thức trên cũng đúng với n=k+1

khi đó đẳng thức trở thành

\(1^3+2^3+...+k^3+\left(k+1\right)^3=\left(1+2+...+k+\left(k+1\right)\right)^2\left(1\right)\)

VP(1)=\(\left(\dfrac{k+2}{2}\right)^2=\dfrac{k^2+4k+4}{4}\)

CMTT : VT(1) cũng bằng nó

=> đpcm theo phương pháp quy nạp

27 tháng 9 2017

Chả hiểu.

16 tháng 12 2016

Có vô số số nguyên tố bạn ạ!

18 tháng 12 2016

Cảm ơn bạn Hoàng Kim Anh!

4 tháng 2 2017

Số chia hết cho 5 có tận cùng là 0 hoặc 5 nên:

TH1: chữ số tận cùng bằng 0

-Hàng nghìn có 4 cách chọn

-Hàng trăm có 3 cách chọn

-Hàng chục có 2 cách chọn

-Hàng đơn vị có 1 cách chọn

Ta có thể viết được số các số có 4 chữ số khác nhau mà tận cùng là 0 là:

4.3.2.1=24(số)

TH2: chữ số tận cùng bằng 5

-Hàng nghìn có 3 cách chọn

-Hàng trăm có 3 cách chọn

-Hàng chục có 2 cách chọn

-Hàng đơn vị có 1 cách chọn

Ta có thể viết được số các số có 4 chữ số khác nhau mà tận cùng là 5 là:

3.3.2.1=18(số)

Vậy ta có thể được số các số thỏa mãn đề bài là:24+18=42(số)

6 tháng 2 2017

ví dụ trong 4 số bạn chọn 1 số làm chữ số hàng nghìn, chữ số hàng trăm khác hàng nghìn nên chỉ còn lại 3 số để bạn chọn,...kiểu đó =)