Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-3;2;-1;\dfrac{1}{2}\right\}\)
Ta có: \(\dfrac{5}{x^2+x-6}-\dfrac{2}{x^2+4x+3}=\dfrac{-3}{2x-1}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}-\dfrac{2}{\left(x+3\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{-3}{2x-1}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{5\left(x+1\right)}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{2\left(x-2\right)}{\left(x+3\right)\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{-3}{2x-1}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{5x+5-2x+4}{\left(x+3\right)\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{-3}{2x-1}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3x+9}{\left(x+3\right)\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{3}{1-2x}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{3}{1-2x}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{3}{1-2x}\)
Suy ra: \(\left(x+1\right)\left(x-2\right)=1-2x\)
\(\Leftrightarrow x^2-x-2-1+2x=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+x-3=0\)
\(\Delta=1^2-4\cdot1\cdot\left(-3\right)=13\)
Vì \(\Delta>0\) nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-1-\sqrt{13}}{2}\left(nhận\right)\\x_2=\dfrac{-1+\sqrt{13}}{2}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(S=\left\{\dfrac{-1-\sqrt{13}}{2};\dfrac{-1+\sqrt{13}}{2}\right\}\)
Lớp 8 nên chưa học biệt thức delta
Ta có: \(x^2+x-3=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+2\cdot x\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{13}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{13}{4}\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\sqrt{13}-1}{2}\\x=\dfrac{-1-\sqrt{13}}{2}\end{matrix}\right.\)
Làm đc 2 bài đầu chưa, t làm câu cuối cho, hai câu đầu dễ í mà
5)\(\dfrac{x-3}{5}=6-\dfrac{1-2x}{3}\Leftrightarrow\dfrac{3\left(x-3\right)}{15}=\dfrac{90-5\left(1-2x\right)}{15}\)
\(\Leftrightarrow\)3x-9=90-5+10x\(\Leftrightarrow\)3x-10x=90-5+9\(\Leftrightarrow\)-7x=94\(\Leftrightarrow\)x=\(-\dfrac{94}{7}\)
Vậy tập nghiệm của PT là S={\(-\dfrac{94}{7}\)}
6)\(\dfrac{3x-2}{6}-5=3-\dfrac{2\left(x+7\right)}{4}\Leftrightarrow\dfrac{2\left(3x-2\right)-60}{12}=\dfrac{36-6\left(x+7\right)}{12}\)\(\Leftrightarrow\)6x-4-60=36-6x-42\(\Leftrightarrow\)6x+6x=36-42+64\(\Leftrightarrow\)12x=58\(\Leftrightarrow\)x=\(\dfrac{29}{6}\)
Vậy tập nghiệm của PT là S={\(\dfrac{29}{6}\)
7)\(\dfrac{3x-7}{2}+\dfrac{x+1}{3}=-16\Leftrightarrow\dfrac{3\left(3x-7\right)+2\left(x+1\right)}{6}=\dfrac{-96}{6}\)
\(\Leftrightarrow\)9x-21+2x+2=-96\(\Leftrightarrow\)11x=-96+19\(\Leftrightarrow\)11x=-77\(\Leftrightarrow\)x=-7
Vậy tập nghiệm của PT là S={-7}
8)\(x-\dfrac{x+1}{3}=\dfrac{2x+1}{5}\Leftrightarrow\dfrac{15x-5\left(x+1\right)}{15}=\dfrac{3\left(2x+1\right)}{15}\)
\(\Leftrightarrow\)15x-5x-5=6x+3\(\Leftrightarrow\)10x-6x=5+8\(\Leftrightarrow\)4x=8\(\Leftrightarrow\)x=2
Vậy tập nghiệm của PT là S={2}
1)2x+x+12=0\(\Leftrightarrow\)3x=-12\(\Leftrightarrow\)x=-4
vậy tập nghiệm của PT là S={-4}
2)x-5=3-x\(\Leftrightarrow\)x+x=3+5\(\Leftrightarrow\)2x=8\(\Leftrightarrow\)x=4
Vậy tập nghiệm của PT là S={4}
3)2x-(3-5x)=4(x+3)\(\Leftrightarrow\)2x-3+5x=4x+12\(\Leftrightarrow\)7x-4x=12+3\(\Leftrightarrow\)3x=15\(\Leftrightarrow\)x=5
Vậy tập nghiệm của PT là S={5}
4)\(\dfrac{2x+3}{3}=\dfrac{5-4x}{2}\Leftrightarrow\dfrac{2\left(2x+3\right)}{6}=\dfrac{3\left(5-4x\right)}{6}\)
\(\Leftrightarrow\)4x+6=15-12x\(\Leftrightarrow\)4x+12x=15-6\(\Leftrightarrow\)16x=9\(\Leftrightarrow\)x=\(\dfrac{9}{16}\)
Vậy tập nghiệm của PT là S={\(\dfrac{9}{16}\)}
Có phải đề bài là ......... + \(\frac{7}{x^2+5}\)ko bạn???
Ta có: ĐKXĐ : x thuộc R.
\(\frac{4x^2+16}{x^2+6}=\frac{3}{x^2+1}+\frac{5}{x^2+3}+\frac{7}{x^2+5}\)
<=> \(\frac{4x^2+16}{x^2+6}-3=\left(\frac{3}{x^2+1}-1\right)+\left(\frac{5}{x^2+3}-1\right)+\left(\frac{7}{x^2+5}-1\right)\)
<=> \(\frac{x^2-2}{x^2+6}=\frac{2-x^2}{x^2+1}+\frac{2-x^2}{x^2+3}+\frac{2-x^2}{x^2+5}\)
<=> \(\frac{x^2-2}{x^2+6}-\frac{2-x^2}{x^2+1}-\frac{2-x^2}{x^2+3}-\frac{2-x^2}{x^2+5}=0\)
<=> ( x2 - 2 ) \(\left(\frac{1}{x^2+6}+\frac{1}{x^2+1}+\frac{1}{x^2+3}+\frac{1}{x^2+5}\right)\)= 0 ( vì nhân tử chung là x2 - 2 nên 3 hạng tử sau đổi dấu )
<=> x2 - 2 = 0. ( vì biểu thức trong ngoặc > 0 với mọi x thuộc R )
<=> \(x=\sqrt{2}\)hoặc \(x=-\sqrt{2}\)
Vậy ..........
khó quá
(4x^2+16)/(x^2+6)=3/(x^2+1)+5/(x^2+3)+7/(x^2+5)
<=>(4x^2+16)/(x^2+6)-3=3/(x^2+1)-1+5/(x^2+3)-1+7/(x^2+5)-1
<=>(4x^2+16)-3(x^2+6)/(x^2+6)=[3-(x^2+1)]/(x^2+1)+[5-(x^2+3)]/(x^2+3)+[7-(x^2+5)]/(x^2+5)
<=>(4x^2+16-3x^2-18)/(x^2+6)=(3-x^2-1)/(x^2+1)+(5-x^2-3)/(x^2+3)+(7-x^2-5)/(x^2+5)
<=>(x^2-2)/(x^2+6)=(2-x^2)/(x^2+1)+(2-x^2)/(x^2+3)+(2-x^2)/(x^2+5)
<=>(x^2-2)/(x^2+6)-(2-x^2)/(x^2+1)-(2-x^2)/(x^2+3)-(2-x^2)/(x^2+5)=0
<=>(x^2-2)/(x^2+6)+(x^2-2)/(x^2+1)+(x^2-2)/(x^2+3)+(x^2-2)/(x^2+5)=0
<=>(x^2-2)[1/(x^2+6)+1/(x^2+1)+1/(x^2+3)+1/(x^2+5)]=0
Ta có: x^2≥≥0 =>x^2+6>0
1>0
=>1/(x^2+6)>0
CMTT, ta có:1/(x^2+1)>0
1/(x^2+3)>0
1/(x^2+5)>0
Vậy:1/(x^2+6)+1/(x^2+1)+1/(x^2+3)+1/(x^2+5)>0
=>x^2-2=0
<=>x^2=2
<=>x=2–√2 ; −2–√−2
Vậy nghiệm của BPT là x=2–√2 ; −2–√