K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1 2017

4n + 3 chia hết cho 2n + 1

4n + 2 + 1 chia hết cho 2n + 1

2(2n + 1) + 1 chia hết cho 2n + 1

=> 1 chia hết cho 2n + 1

=> 2n + 1 thuộc Ư(1) = {1 ; -1}

Ta có 2 trường hợp

2n + 1 = 1   và     2n + 1 = -1

2n = 0                 2n = -2

n = 0                   n = -1

31 tháng 1 2017

Ta có:

    \(4n+3⋮2n+1\)

    \(2\left(2n+1\right)+1⋮2n-1\)

    \(\Rightarrow1⋮2n-1\)

    \(\Rightarrow2n-1\in\left\{1;-1\right\}\)

    \(\Rightarrow2n\in\left\{2;0\right\}\)

    \(\Rightarrow n\in\left\{1;0\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{1;0\right\}\)

16 tháng 11 2018

câu hỏi là gì vậy bn ê

15 tháng 11 2017

mình đang gấp mình giải 1 phần phần kia tương tự nha dễ lắm

ta có  2n+3 \(⋮\)n-1

=>    (2n-2)+5\(⋮\)n-1 ( vì 2n +3 =(2n-2)+5)

=>    2(n-1)+5\(⋮\)n-1

mà 2(n-1)\(⋮\)n-1

để (2n-2)+5 \(⋮\)n-1

thì 5 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc ước của 5 là 1;-1;5;-5

th1 n-1=1 

  n=1+1

   n=2

....

vay ...

15 tháng 11 2017

k minhf nha 

29 tháng 11 2017

8n + 193 chia hết 4n + 3

=> 8n + 6 + 187 chia hết 4n + 3

=> 2( 4n + 3 ) + 187 chia hết 4n + 3

=> 187 chia hết cho 4n+ 3

=> 4n thuộc Ư( 187 ) và n thuộc N

Ư ( 187 ) = { 1 ; 11 ; 17 ; 187 }

4n + 3 = 1 ( loại )

4n + 3 = 11 => n=2

4n + 3 = 17 ( loại )

4n + 3 = 187 => n = 46

vậy n= 2 hoặc 46

8n + 193 chia hết 4n + 3

=> 8n + 6 + 187 chia hết 4n + 3

=> 2( 4n + 3 ) + 187 chia hết 4n + 3

=> 187 chia hết cho 4n+ 3

=> 4n thuộc Ư( 187 ) và n thuộc N

Ư ( 187 ) = { 1 ; 11 ; 17 ; 187 }

4n + 3 = 1 ( loại )

4n + 3 = 11 => n=2

4n + 3 = 17 ( loại )

4n + 3 = 187 => n = 46

vậy n= 2 hoặc 46

17 tháng 12 2017

a) (n+3) Chia hết cho (n-1)

Ta có : (n+3)=(n-1)+4

Vì (n-1) chia hết cho (n-1) 

Nên (n+3) chia hết cho (n-1) thì 4 chia hết cho (n-1)

=> n-1 thuộc Ư(4)={1;2;4}

n-1     1          2             4

n         2          3            5

Vậy n thuộc {2;3;5 } thì (n+3) chia hết cho (n-1)

b)(4n+3) chia hết cho (2n+1)

Ta có : (4n+3)=2n.2+1+2

Vì (2n+1) chia hết cho (2n+1)

Nên (4n+3) chia hết cho (2n+1) thì 3 chia hết cho (2n+1)

=> 2n+1 thuộc Ư(3)={1;3}

2n+1                 1              3 

2n                    0               2

n                      0              1

Vậy n thuộc {0;1} thì (4n+3) chia hết cho (2n+1)

27 tháng 9 2018

a) ta có: 4n-7 chia hết cho n -1

=> 4n - 4 - 3  chia hết cho n - 1

4.(n-1) - 3  chia hết cho n - 1

mà 4.(n-1)  chia hết cho n - 1

=> 3  chia hết cho n - 1

=>  n - 1 thuộc Ư(3)={1;-1;3;-3}

...

rùi bn tự lập bảng xét giá trị nha

27 tháng 9 2018

b) ta có: 5n -8  chia hết cho 4-n

=> 12 - 20 + 5n  chia hết cho 4 -n

12 - 5.(4-n)  chia hết cho 4 -n

mà 5.(4-n)  chia hết cho 4 -n

=> 12  chia hết cho 4-n

=> ...

\(7^{4n}-1=\left(7^4\right)^n=\left(...1\right)^n-1=.....0\)

Vậy nó chia hết cho 5.........................

Hk tốt.................................

10 tháng 12 2018

Ta có: 74n - 1 = ( 74 )n - 1 = 2401n - 1 = A1 - 1 = A0

A0 có tận cùng là 0

Do đó, A0 chia hết cho 5

Vậy 74n - 1 chia hết Cho 5

22 tháng 9 2023

a,  n + 8 \(⋮\) n + 1

n + 1 + 7 ⋮ n + 1

            7  ⋮ n + 1

n + 1 \(\in\) Ư(7) = {-7; - 1; 1; 7}

\(\in\) {-8; -2; 0; 6}

Vì n \(\in\)N ⇒ n \(\in\){ 0; 6}

 

22 tháng 9 2023

b, 2n + 11 \(⋮\) n - 3

    2(n - 3) + 17 ⋮ n -3

                   17 ⋮ n - 3

    n - 3 \(\in\)Ư(17) = {-17; -1; 1; 17}

   n \(\in\) { -14; 2; 4; 20}

    Vì n \(\in\)N ⇒ n \(\in\) {2; 4; 20}

  

2 tháng 2 2018

hơi dài đấy 3

a,

2n+1\(⋮\)2n-3

2n-3+4\(⋮\)2n-3

\(_{\Rightarrow}\)4\(⋮\)2n-3

2n-3\(\in\)Ư(4)=(1;4;2;-1;-4;-2)

2n-3124-1-2-4
2n45721-1
n2  1  

vậy n\(\in\)(2;1)

b;

3n+2\(⋮\)3n-4

3n-4+6\(⋮\)3n-4

=>6\(⋮\)3n-4

3n-4\(\in\)Ư(6)=(1;2;3;6;-1;-2;-3;-6)

3n-41236-1-2-3-6
3n56710321-2
n 3 5 1 -1

vậy n\(\in\)(3;5;-1;1)