Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) A, B đứng kế tiếp trong một chu kì của bảng tuần hoàn
=> ZB - ZA=1 (1)
Tổng số điện tích hạt nhân là 25
=> ZA + ZB =25 (2)
(1), (2) => ZA=12 (Mg) ; ZB=13 (Al)
b) Tổng số điện tích hạt nhân là 32
=> Thuộc chu kì nhỏ
=> ZA+ZB=32 (3)
A, B thuộc 2 chu kì liên tiếp và cung một phân nhóm chính trong bảng tuần hoàn.
=> ZB- ZA=8 (4)
(3), (4) => ZA=20 (Ca) , ZB=12 (Mg)
a) Vì A và B đứng liên tiếp trong một chu kì nên ta có:
\(Z_B-Z_A=1\left(1\right)\) (B đứng sau A)
Vì tổng số điện tích hạt nhân A và B là 25 nên ta có:
\(Z_A+Z_B=25\left(2\right)\)
Từ (1). (2) ta lập được hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}Z_B-Z_A=1\\Z_A+Z_B=25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_A=12\\Z_B=13\end{matrix}\right.\)
=> A là Magie (ZMg=12) và B là nhôm (ZAl=13)
2/
Hỗn hợp X gồm 1 andehit, 1 axit, 1 este khi đốt cho nCO2 = nH2O => các chất trong X đều no, đơn chức.
CnH2nOx ----> nCO2
a.........................4a
=> n = 4
=> Este và acid có CT: C4H8O2, Andehit có CT: C4H8O
Khi X tác dụng với với dd NaOH thì chỉ có acid và este pứ => n este = n ancol = 0.5a
=> n acid = 0.75a - 0.5a = 0.25a
=> n andehit = 0.25a
=> %m acid = 0.25*88/(0.25*88 + 0.25*72 + 0.5*88) = 26.19%
Ta có: Hợp chất gồm 2 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 1 nguyên tử C và 3 nguyên tử O.
→ Hợp chất có CTHH là X2CO3.
Mà: \(M_{hc}=4,3125.32=138\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow2M_X+12+16.3=138\Rightarrow M_X=39\left(g/mol\right)\)
Vậy: X là K.
\(n_{FeSO_4}=\dfrac{15,2}{152}=0,1mol\)
\(n_{NaOH}=\dfrac{40}{40}=1mol\)
\(FeSO_4+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)
0,1 < 1 ( mol )
0,1 0,2 0,1 0,1 ( mol )
\(m_{Fe\left(OH\right)_2}=0,1.90=9g\)
\(m_{NaOH\left(dư\right)}=\left(1-0,2\right).40=32g\)
Cách 1.
\(m_{Na_2SO_4}=0,1.142=14,2g\)
Cách 2.
\(m_{NaOH\left(pứ\right)}=0,2.40=8g\)
Áp dụng ĐL BTKL, ta có:
\(m_{FeSO_4}+m_{NaOH}=m_{Fe\left(OH\right)_2}+m_{Na_2SO_4}\)
\(\rightarrow m_{Na_2SO_4}=15,2+8-9=14,2g\)
này bạn mk có cách đọc láy dễ thuộc được không
Chu kỳ I: H He --> h0a héo
Chu kỳ II: Li Be B C N O E Ne --> LI BỂ Bà Cằn Nhằn Ông Em Ngăn
Chu kỳ 3: Na Mg Al Si P S Cl Ar --> NÀng ManG Áo Sang Phố Sửa Cho Anh.
Nhóm IA(trừ hiđrô): Li Na K Rb Cs Fs --> Lính Nào Không Rượu Cà Phê
Nhóm IIA:Be Mg Ca Sr Ba Ra --> Bé Mang Cá Sang bà Rán :Hoặc :Bẻ Miệng cá Sấu Bấm Răng
Nhóm IIIA:
B (Ba)
Al (anh lấy)
Ga (gà)
In (in tiếng anh ngĩa là tr0ng)
Tl (tủ lạnh)
Nhóm IVA:C Si Ge Sn Pb --> Cô Sinh 'Gọi em' 'Sang nhậu' 'Phở bò'
Nhóm VA:N P Á Sb Bi --> Ni Cô Phàm tục Ắt Sầu Bi
Nhóm VIA: S Se Te Po --> Ông Say Xỉn Té Bò
Nhóm VIIA: F C Br I At --> Phải Chi Bé Iu Anh
Nhóm VIIIA:He Ne Ar Kr Xe Rn --> Hằng Nga Ăn Khúc Xương Rỗng
Các bạn nhớ ghép lại rùi đọc cho dễ nhớ nha ! VD: Nhóm IIA: Bẻ Miệng cá Sấu Bấm Răng
Chúc các bạn học tốt !
a) Những chất dùng để điều chế:
- Hiđro: \(Zn,Al,Fe,HCl,H_2SO_{4\left(l\right)},NaOH\)
-Oxi: \(KClO_3,H_2O\)
b) Các phương trình hóa học:
- Điều chế khí hiđro:
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(Zn+H_2SO_{4\left(l\right)}\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(Fe+H_2SO_{4\left(l\right)}\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(2Al+3H_2SO_{4\left(l\right)}\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)
- Điều chế khí oxi:
\(2KClO_3\underrightarrow{t^0}2KCl+3O_2\)
\(2H_2O\underrightarrow{điệnphân}2H_2+O_2\)
c) Thu khí \(H_2\) và \(O_2\) vào lọ bằng cách sau:
- Đẩy nước
- Đẩy không khí: Lọ đựng oxi đặt xuôi, lọ đựng \(H_2\) đặt ngược.
\(\left(4a-5b\right)\left(25b^2+20ab+16a^2\right)\)
\(=\left(4a-5b\right)\left[\left(5b^2\right)+4a.5b+4a\right]\)
\(=\left(4a\right)^3-\left(5b\right)^3=64a^3-125b^3\)