Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì hai vệ tinh cùng cách mặt đất 230 km nên tam giác AOB cân tại O.
Ta có: OA = R + 230
= 6370 + 230 = 6600 (km)
Trong tam giác AOB ta có: OH ⊥ AB
\(\Rightarrow\): HA = HB = AB/2 = 2200/2 = 1100 (km)
Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông AHO, ta có:
OA2 = AH2 + OH2
\(\Rightarrow\): OH2 = OA2 – AH2
\(\Rightarrow\) :OH = ≈ 6508 (km)
Vì OH > R nên hai vệ tinh nhìn thấy nhau.
a) Khoảng cách giữa 2 vị trí đó là :
\(\frac{20000}{180}.\left(72-42\right)\simeq2800\left(km\right)\)
b) Bán kính của Trái Đất là :
\(\frac{20000}{3,14}\simeq6400\left(km\right)\)
Độ dài đường xích đạo là :
\(20000.2=40000\left(km\right)\)
Vì trái đất là hình cầu :
Thể tích hình cầu được tính dưới dạng : \(V=\frac{4}{3}.3,14.R^3\)( R là bán kính )
Vậy thể tích Trái Đất là :
\(\frac{4}{3}.3,14.\left(6400\right)^3\simeq1097509547000\left(km^3\right)\)
Áp dụng kết quả bài tập 34 ta có:
MT2 = MA. MB
MT2 = MA.(MA + 2R)
Thay số vào đẳng thức trên và lấy đơn vị là km, ta có:
MT2 = 0,04 (0,04 + 12.800)
MT ≈ 23 (km)
Cũng tương ta có;
MT2 = 0,01(0,01 +12.800)
MT ≈ 11 (km)
Từ đó: MM' = MT + M'T = 23+11= 34(km)
Vậy khi ngọn hải đăng khoảng 34 km thì người thủy thủ bắt đầu trông thấy ngọn hải đăng.
đường kính của trái đất : 6400x2=12800km
bán kính của vệ tinh=đường kính trái đất + khoảng cách của vệ tinh so với trái đất=12800+35768=46568km
đường kính=2 x bán kính=2x46568=97136km
Câu cuối:
6 + 6 + 2 = 2
Vì có quy luật sau:
4 + 2 + 3 = 4 - 2 + 3 = 5
8 + 4 + 6 = 8 - 4 + 6 = 10
...
=> 6 + 6 + 2 = 6 - 6 + 2 = 0 + 2 = 2