Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đỗ Hương Giangbà có đó ,tui dợi tin của bà hơn 5' ko thấy đọng tĩnhj, còn nói ai
Đỗ Hương Giangbà có đó ,tui dợi tin của bà hơn 5' ko thấy đọng tĩnhj, còn nói ai
sự thoát nước là => Mối liên quan giữa quá trình thoát hơi nước và quá trình quang hợp: Lá cây thoát hơi nước qua khí khổng tạo lực hút nước và tạo điều kiển để CO2 khuếch tán vào nước. Nước và CO2 được lấy vào lá là nguyên liệu để cây quang hợp.
sự hút nước:
Sự hút nước và muối khoáng của rễ
Nhu cầu nước và muối khoáng là khác nhau đối với từng loại cây, các giai đoạn khác nhau trong chu kì sống của cây. Rễ cây hút nước và muối khoáng hoà tan chủ yếu nhờ lông hút. Nước và muối khoáng trong đất được lông hút hấp thụ chuyển qua vỏ tới mạch gỗ đi lên các bộ phận của cây.
Câu 2:
Lỗ khí có chức năng giúp lá trao đổi khí với môi trường và thoát hơi nước ra ngoài.
Đặc điểm phù hợp với chức năng đó là: Lỗ khí nằm trên biểu bì và thường tập trung ở mặt dưới (mặt trên hầu như không có hoặc có rất ít). Lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ở bên trong phiến lá, nên thuận tiện cho việc trao đổi khí và thoát hơi nước.
Đáp án B
Cây mướp là cây thân cỏ, cụ thể là thân leo dài ra rất nhanh. Các cây bưởi, lim, thông là các cây thân gỗ sự dài ra của thân diễn ra chậm hơn
Đáp án: B
Cây thân cỏ, nhất là thân leo (như mồng tơi, mướp, bí…) dài ra rất nhanh.
Các cây còn lại: bưởi, lim, thông đều là những cây thân gỗ, quá trình sinh trưởng, phát triển phức tạp hơn, đặc biệt là cấu trúc thân bằng gỗ nên quá trình dài ra sẽ lâu hơn nhưng bền vững hơn.
Đáp án: B
Cây thân cỏ, nhất là thân leo (như mồng tơi, mướp, bí…) dài ra rất nhanh
Câu 14: Nhóm ngành nào của giới động vật có tổ chức cơ thể cao nhất?
A. Thú B. Chim C. Bò sát D. Cá
Câu 15: Loài động vật nào dưới đây thuộc lớp Thú?
A. Cá mập B. Cá heo C. Cá chim D. Cá chuồn
Câu 16: Trong các sinh cảnh sau, sinh cảnh nào có độ đa dạng thấp nhất?
A. Hoang mạc C. Thảo nguyên
B. Rừng ôn đới D. Thái Bình Dương
Câu 14: Nhóm ngành nào của giới động vật có tổ chức cơ thể cao nhất?
A. Thú B. Chim C. Bò sát D. Cá
Câu 15: Loài động vật nào dưới đây thuộc lớp Thú?
A. Cá mập B. Cá heo C. Cá chim D. Cá chuồn
Câu 16: Trong các sinh cảnh sau, sinh cảnh nào có độ đa dạng thấp nhất?
A. Hoang mạc C. Thảo nguyên
B. Rừng ôn đới D. Thái Bình Dương
Câu 15: Độ tan của chất rắn phụ thuộc vào:
A. áp suất
B. loại chất
C. môi trường
D. nhiệt độ
Câu 16. Để pha cà phê nhanh hơn thì ta cho vào cốc:
A. Nước nóng
B. Nước trong tủ lạnh
C. Nước nguội ở nhiệt độ phòng
D. Nước nóng và dùng thìa khuấy
Câu 17. Phễu chiết dùng để:
A. Tách chất rắn ra khỏi dung dịch
B. Tách hỗn hợp hai chất khí
C. Tách hai chất lỏng không tan vào nhau
D. Tách hỗn hợp hai chất rắn
Câu 18. Tác dụng chủ yếu của việc đeo khẩu trang là gì?
A.Tách hơi nước ra khỏi không khí hít vào.
B. Tách oxygen ra khỏi không khí hít vào.
C. Tách khí carbon dioxide ra khỏi không khí hít vào.
D. Tách khói bụi ra khỏi không khí hít vào
Câu 19. Một số phương pháp vật lý thường dùng để tách chất ra khỏi hỗn hợp là:
A. Phương pháp lọc, cô cạn.
B. Phương pháp cô cạn, chiết
C. Phương pháp chiết, chưng cất.
D. Phương pháp chưng cất, lọc, cô cạn và chiết.
Câu 20. Một hỗn hợp gồm bột sắt và đồng, có thể tách riêng hai chất bằng cách nào sau đây?
A. Hòa tan vào nước.
B. Lắng, lọc.
C. Dùng nam châm để hút.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 21. Trong thành phần không khí, khí oxi chiếm tỉ lệ bằng:
A.100%. B. 78%. C. 21%. D. 1%.
Câu 22. Một tế bào của một loài phân chia 3 lần liên tiếp, số tế bào con được tạo ra là:
A. 2. B. 3. C. 6. D. 8.
Câu 23: Cơ thể đơn bào là cơ thể được cấu tạo từ:
A. hàng trăm tế bào.
B. hàng nghìn tế bào.
C. một tế bào.
D. một số tế bào.
Câu 24: Sinh vật không có cấu tạo đơn bào là :
A.Trùng Giày
B.Trùng roi.
C. Cá chép
D.Trùng biến hình
Câu 25: Thế nào là một vật sống?
A. Là vật có khả năng di chuyên
B. Là vật có thể thay đổi về hình dạng, kích thước
C. Là vật có khả năng quang hợp
D. Là vật có khả năng thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản
Câu 26: Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng hình thành nên:
A. Tế bào
B. Mô
C. Cơ quan
D. Hệ cơ quan
Câu 27: Hệ cơ quan ở thực vật bao gồm:
A. Hệ rễ và hệ thân
B. Hệ thân và hệ lá
C. Hệ chồi và hệ rễ
D. Hệ cơ và hệ thân
Câu 28: Đặc điểm của tế bào nhân thực là:
A. có thành tế bào
B. có chất tế bào
C. có màng nhân bao bọc vật chất di truyền
D. có lục lạp
Câu 29: Hoàn thành đoạn thông tin sau:
Trong cơ thể đa bào, (1) ... thường được sắp xếp vào trong các mô, các cơ quan và các hệ cơ quan. (2) ... là tập hợp các tế bào giống nhau cùng phối hợp thực hiện một chức năng nhất định. Chẳng hạn, hệ thần kinh của bạn được tạo thành từ (3) ... (gồm các tế bào thần kinh), mô bì, mô liên kết. Nó chỉ đạo các hoạt động và quy trình của cơ thể sống. Vậy (1), (2) và (3) lần lượt là:
A. Tế bào, mô, mô thần kinh
B. Tế bào, hệ cơ quan, tế bào thần kinh
C. Bào quan, mô, mô thần kinh
D. Bào quan, hệ cơ quan, tế bào thần kinh
Câu 30: Khi nói về mô, nhận định nào dưới đây là đúng?
A. Các tế bào trong một mô không phân bố tập trung mà nằm rải rác khắp cơ thể
B. Gồm những tế bào đảm nhiệm những chức năng khác nhau
C. Gồm những tế bào có hình dạng và chức năng giống nhau
D. Gồm những tế bào có hình dạng và chức năng khác nhau
Câu 31: Sơ đồ nào sau đây thể hiện đúng mối quan hệ của năm cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào từ nhỏ đến lớn.
A. Tế bào -› Mô -› Cơ quan -› Hệ cơ quan -› Cơ thể
B. Cơ thể -› Hệ cơ quan -› Cơ quan -› Mô -› Tế bào
C. Tế bào -› Mô -› Hệ cơ quan -› Cơ thể
D. Cơ thể -› Hệ cơ quan -› Mô -› Cơ quan -› Tế bào
Câu 32. Thế giới sinh vật được chia vào các bậc phân loại từ nhỏ đến lớn theo trật tự.
A. Loài – chi – họ- bộ- lớp- ngành- giới.
B. Loài – họ - chi - bộ- lớp – ngành - giới.
C. Giới - ngành - bộ - lớp - họ - chi – loài.
D. Giới - họ - lớp – ngành - bộ - họ - chi - loài.
4/15 nha
HT
:)))
~~~
4/15 > 3/15