Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) xét am giác BDA và tam giác BDE, có:
BE = BA (gt)
góc EBD = góc DBA (BD là tia phân giác của góc B)
BD : cạnh chung
\(\Rightarrow\)tam giác BDA = tam giác BDE (c.g.c)
\(\Rightarrow\)góc E = góc A = 90o(2 goc tương ứng)
\(\Rightarrow\)DE\(\perp\) BE
b)xét tam giác ADF và tam giác EDC,có:
góc DAF = góc CED (= 90o)
DE = DA (2 cạnh tương ứng)
góc CDE = góc FDA ( đối đỉnh)
\(\Rightarrow\)ta giác ADF = tam giác EDC (g.c.g)
còn BH \(//\) EK mk ko bt lm
mk chỉ kẻ đc vậy thôi bn tự kẻ tiếp nhé! A B C D E F
B A D C E I N M 1 2 1 2
Giải:
a) thôi k lm
b) Xét 2\(\Delta\) vuông: ABD và AED có:
AD: chung
\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta AED\left(ch-gn\right)\)
=> BD = ED (đpcm)
c) Vì tg ABD = tg AED => AB = AE
Xét \(\Delta ABN\) và \(\Delta AEN\) có:
AB = AE (cmt)
\(\widehat{BAN}=\widehat{EAN}\)
AN : chung
=> \(\Rightarrow\Delta ABN=\Delta AEN\left(c-g-c\right)\)
=> \(\widehat{ANB}=\widehat{ANE}\) mà \(\widehat{ANB}+\widehat{ANE}=180^o\) (2 góc kề bù)
=> \(\widehat{ANB}=\widehat{ANE}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\)
=> AN _l_ BE --> Đpcm
d) Xét \(\Delta BME\) và \(\Delta EDB\) có:
\(\widehat{B_1}=\widehat{E_1}\) (so le trong)
BE: chung
\(\widehat{B_2}=\widehat{E_2}\) (so le trong)
=> \(\Delta BME=\Delta EDB\left(g-c-g\right)\)
=> BM = ED mà ED = BD (câu a)
=> BM = BD
Có 2 tg vuông: \(\Delta BMN=BDN\left(cgv-gnk\right)\)
=> \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\) => BE là tia p/g của góc MBD
e) Có: AB _|_ BC (gt) và AB _|_ EI (gt)
=> BC // EI (1)
Có: \(\widehat{B_1}=\widehat{E_1}\left(\Delta BME=\Delta EDB\right)\)
mà 2 góc này so le trong => ME // BC (2)
Từ 1) và (2) => EI trung ME
=> 3 điểm E, I, M thẳng hàng --> đpcm
a) Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBDE vuông tại D có: BA = BD (gt); BE cạnh chung
Vậy: ΔBAE=ΔBDE (ch, cgv)
b), c) Gọi I là giao điểm của BE và AD.
Xét ΔABI và ΔDBI có: BA = BD (gt)
\(\widehat{ABI}\) = \(\widehat{DBI}\) (2 góc tương ứng)
BI cạnh chung
Vậy ΔABI và ΔDBI (c.g.c)
\(\Rightarrow\) \(\widehat{BAD}\) = \(\widehat{BDA}\) (2 góc tương ứng)
Ta có: \(\widehat{BAC} = 90\)\(^o\) và \(\widehat{AHD} = 90\)\(^o\),
mà \(\widehat{BAD}\)= \(\widehat{BDA}\) \(\Rightarrow\)\(\widehat{HAD} = \widehat{DAK}\)
Vậy AD là tia phân giác \(\widehat{HAC}\)
Xét ΔHAD vuông tại H và ΔKAD vuông tại K có:
\(\widehat{HAD} = \widehat{KAD}\) (cmt)
AD cạnh chung
Vậy: ΔHAD = ΔKAD (ch, gn)
\(\Rightarrow\) AH = AK (2 cạnh tương ứng)
d) F đâu ra
Cậu tự vẽ hình nha !
a) Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta EBD\) có :
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
=> \(\Delta ABD\) = \(\Delta EBD\) (ch-gn) (1)
b) Từ chứng minh trên ,ta thấy :
AB = EB
=> \(\Delta ABE\) cận tại B
Mặt khác , BD là đường phân giác
=> BD cũng là đường trung trực
c) Từ 1 , ta cũng có :
AD = ED
Xét tam giác vuông DEC có :
DC là cạnh huyền
=> DC > DE
=> DC > AD
d) Xét tam giác BDC có :
BA là đường cao tương ứng với DC
CF là đường cao tương ứng với BD
DE là đường cao tương ứng với BC
=> AB , CG , DE đồng quy
A B C D 40 E F
a/ Theo định lí tổng ba góc của 1 tam giác, ta có:
\(\Delta ABC\) có: \(\widehat{B}+\widehat{A}+\widehat{C}=180^0\)
\(\widehat{B}=180^0-\left(90^0+40^0\right)=50^0\)
Vì BD là tia phân giác của góc \(\widehat{B}\) nên:
\(\widehat{ABD}=\widehat{DBC}=\dfrac{\widehat{B}}{2}=\dfrac{50^0}{2}=25^0\)
b/ Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta EBD\) có:
\(AB=BE\left(gt\right)\)
\(\widehat{ABD}=\widehat{DBC}\left(cmt\right)\)
\(BD\) cạnh chung
Do đó \(\Delta ABD=\Delta EBD\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{E}=90^0\) ( cạnh tương ứng ) hay \(DE\perp BC\)
c/ \(\Delta ABC\) vuông ở \(\widehat{A}\) và \(\Delta EBF\) vuông ở \(\widehat{E}\) nên có:
\(BA=BE\left(gt\right)\)
\(\widehat{B}\) góc chung
Do đó \(\Delta ABC=\Delta EBF\) ( cạnh huyền - góc nhọn )