K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2023

Bước 1: Viết cấu hình electron và ô orbital của lớp electron ngoài cùng cho nguyên tử H, F
loading...

Bước 2: Chỉ ra các AO có thể xen phủ tạo liên kết đơn trong các phân tử H2, F2, HF.

- Trong phân tử H2: 2 AO s xen phủ trục tạo liên kết đơn.

- Trong phân tử F2: 2 AO p xen phủ trục tạo liên kết đơn.

- Trong phân tử HF: 1 AO s của H và 1 AO p của F xen phủ trục tạo liên kết đơn

5 tháng 11 2023

Tham khảo:

Bước 1: Viết cấu hình electron và ô orbital của lớp electron ngoài cùng cho nguyên tử H, F

Bước 2: Chỉ ra các AO có thể xen phủ tạo liên kết đơn trong các phân tử H2, F2, HF.

- Trong phân tử H2: 2 AO s xen phủ trục tạo liên kết đơn.

- Trong phân tử F2: 2 AO p xen phủ trục tạo liên kết đơn.

- Trong phân tử HF: 1 AO s của H và 1 AO p của F xen phủ trục tạo liên kết đơn

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

Bước 1: Viết cấu hình electron và ô orbital của lớp electron ngoài cùng cho nguyên tử H, F

N (Z = 7): 1s22s22p3

Bước 2: Chỉ ra các AO có thể xen phủ tạo liên kết ba trong phân tử N2.

Trong phân tử N2, liên kết ba được hình thành do:

- 2 AO p xen phủ trục tạo 1 liên kết .

- 4 AO p xen phủ bên tạo 2 liên kết .

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

Số hiệu nguyên tử Z

Orbital

Số electron độc thân

1

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng)

1

2

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng

0

3

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng)

1

4

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng)

0

5

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng)

1

6

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng)

2

7

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng)

3

8

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng)

2

9

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng)

1

10

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng) (ảnh 1)

0

11

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng) (ảnh 1)

1

12

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng) (ảnh 1)

0

13

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng) (ảnh 1)

1

14

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng) (ảnh 1)

2

15

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng) (ảnh 1)

3

16

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng) (ảnh 1)

2

17

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng) (ảnh 1)

1

18

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng)

0

19

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng)

1

20

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng)

0

 
10 tháng 6 2017

C đúng.

Trong tất cả các hợp chất F chỉ có số oxi hóa -1 do F có độ âm điện lớn nhất.

Các nguyên tố halogen khác ngoài số oxi hóa -1 còn có các số oxi hóa +1; +3; +5; +7

8 tháng 3 2017

Chọn D

Cấu hình electron nguyên tử X: [He]2s22p5.

Cấu hình electron nguyên tử Y: [Ar]4s1

X là phi kim điển hình (nhóm VIIA) và Y là kim loại điển hình (nhóm IA) nên liên kết trong hợp chất tạo thành từ X và Y là liên kết ion.

13 tháng 12 2021

X: \(1s^22s^22p^63s^2\)

\(Y:1s^22s^22p^63s^23p^5\)

=> X cho 2e để đạt cấu hình bền vững, Y nhận 1e để đạt đến cấu hình bền vững

=> Hợp chất tạo bởi X,Y là XY2, liên kết ion

5 tháng 1 2018

Đáp án D

13 tháng 1 2017

Chọn D

Cấu hình electron của R là:  1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 4 s 2

→ Số đơn vị điện tích hạt nhân của R bằng số electron = 20.

12 tháng 11 2019

F: 2 s 2 2 p 5 ; Cl:  3 s 2 3 p 5 ; Br:  4 s 2 4 p 5 ; I:  5 s 2 5 p 5 ; At:  6 s 2 6 p 5

Nguyên tử của các nguyên tố thuộc nhóm VIIA có 7 electron ở lớp ngoài cùng với cấu hình  ns 2 np 5

Vì chỉ kém khí hiếm đứng sau 1 electron nên trong các phản ứng hoá học, các nguyên tử có khuynh hướng thu thêm 1 electron để đạt được cấu hình vững bền của các khí hiếm đứng sau. Do đó, trong các hợp chất với nguyên tố kim loại, các nguyên tố thuộc nhóm VIIA có hoá trị 1.