K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2017

(2n - 2)2 = 16

2n - 2 = \(\sqrt{16}\)

2n - 2 = 4

2n = 4 + 2

2n = 6

n = 6 : 2

n = 3

ai mòa bt trời 

25 tháng 7 2017

16^6.2^4=4^2n

(2^4)^6.2^4=(2^2)^2n

2^24.2^4=2^4n

2^28=2^4n

=>28=4n

   7=n

Vậy n=7

25 tháng 7 2017

dấu "." là dấu \(\times\)

25 tháng 7 2017

bn ơi cho hỏi x ở đâu mak tìm đc vậy?thấy có n thui hà!^^

25 tháng 7 2017

\(\left(2n-2\right)^2=2^4=\left(-2\right)^4\)

+) \(\left(2n-2\right)^2=2^4\)

\(2n^2-2^2=2^4\)

\(2n^2=2^4:2^2=2^2\)

\(2n=2\)

\(n=2:2=1\)

+) \(\left(2n-2\right)^2=\left(-2\right)^4\)

............... làm tương tự nốt giùm mk ha!chúc học giỏi!^^

11 tháng 9 2016

a, 16/2n=2

<=>2n=8

<=>n=4

b, (-3)^n =-27*81=-2187

n=7( vì (-3)^7 =-2187

c, 8^n : 2^n =4

<=> (8:2)^n=4

4^n=4

n=1

13 tháng 2 2016

đây là toán lớp 6 nha bn

a mk chịu

b

vì 2n-3 : 2n+2

suy ra 2(2n-3) : 2n+2

       4n-6: 2n+2

mà 2(2n+2):2n+2

     4n+4  :2n+2

    4n+ 4 -(4n-6) : 2n+2

.còn lại tự tính

30 tháng 11 2017

ta có 4n+ 7 chia hết cho 2n +1 (1)
2n+ 1 chia hết cho 2n+1
=> 2(2n+1) chia hết cho 2n+1
=> 4n+2 chia hết cho 2n+1 (2)
từ (1) và (2)

30 tháng 6 2023

a, Ư(7) = { -7; -1; 1; 7}

Lập bảng ta có:

a +2 -7 -1 1 7
 -9 -3 -1 5

Theo bảng trên ta có:

\(a\) \(\in\) { -9; -3; -1; 5}

b, 2a + 1 \(\in\) Ư(12)

    Ư(12) = { -12; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 12}

lập bảng ta có:

2a+1 -12 -6 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 6 12

a

 

-11/2

loại

-7/2

loại

-5/2

loại

-2

nhận

-3/2

loại

-1

nhận

0

nhận

1/2

loại

1

nhận

3/2

loại

5/2

loại

11/2

loại

 

Theo bảng trên ta có các giá trị nguyên của a thỏa mãn đề bài là:

\(\in\) {- 2; - 1; 0; 1}

 

30 tháng 6 2023

n + 5 \(⋮\) n - 2

n - 2 + 7 ⋮ n - 2

            7 ⋮ n -2

Ư(7) ={ -7; -1; 1; 7}

Lập bảng ta có:

n - 2 -7 -1 1 7
n -5 1 3 9

Theo bảng trên ta có:

\(\in\) { -5; 1; 3; 9}