Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Khái quát những nguyên nhân thất bại tất yếu của quân Minh mà tác giả đã vạch rõ trong phần 3:
+ Không được sự ủng hộ của 3 yếu tố: thiên thời - địa lợi – nhân hòa.
- Điều đã tạo nên tính chất đanh thép, quyết đoán trong phần này là:
+ Cách phân tích rõ ràng, xác đáng
+ Các nguyên nhân được sắp xếp theo trình tự hợp lí
+ Cách diễn đạt nêu nguyên nhân bằng những lí lẽ phân tích và dẫn chứng ra trước ròi mới kết lại bằng một câu rắn rỏi: “Đó là điều phải thua thứ…”
- Ở phần 2, tác giả nhiều lần vạch rõ sự giả trá, gian dối của quân Minh và cho rằng như thế là trái với "mệnh trời". Một số từ ngữ, câu văn cho thấy điều đó: Trước đây bề ngoài thì giả cách giảng hòa, bên trong ngầm mưu gian trá, cứ đào hào đắp lũy, ngồi đợi viện binh, tâm tích không minh bạch, trong ngoài lại khác nhau, sao có thể khiến tôi tin tưởng mà không nghi ngờ cho được
- Việc nói đến "mệnh trời" lại cần thiết trong bức thư này vì:
+ Thể hiện tư tưởng thiên mệnh của Nho giáo.
+ Nhắc đến “mệnh trời” cho thấy sự tất yếu, thuận tự nhiên của việc quân Minh phải thua trận, đồng thời thuyết phục được Vương Thông ra hàng.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ phần 2.
- Chú ý đoạn văn tác giả vạch rõ sự giả trá, gian dối của quân Minh và cho rằng như thế là trái với “mệnh trời”.
Lời giải chi tiết:
- Từ ngữ, câu văn cho thấy sự giả trá, gian dối của quân Minh và cho rằng như thế là trái với “mệnh trời”:
Trước đây bề ngoài thì giả cách giảng hòa, bên trong ngầm mưu gian trá, cứ đào hào đắp lũy, ngồi đợi viện binh, tâm tích không minh bạch, trong ngoài lại khác nhau, sao có thể khiến tôi tin tưởng mà không nghi ngờ cho được. Cổ nhân nói: "Bụng dạ người khác ta lường đoán biết", nghĩa là thế đó. Xưa kia, Tần thôn tính sáu nước, chế ngự bốn phương, mà đức chính không sửa, nên thân mất nước tan. Nay Ngô mạnh không bằng Tần, mà hà khắc lại quá, không đầy mấy năm nối nhau mà chết, ấy là mệnh trời, không phải sức người vậy.
- Việc nói đến “mệnh trời” lại cần thiết trong bức thư này vì:
+ “mệnh trời” là điều không ai được đi ngược.
+ Vương Thông là người có thể thuyết phục, chắc chắn sẽ hiểu rõ tư tưởng thiên mệnh của Nho giáo.
+ Nhắc đến “mệnh trời” cho thấy sự tất yếu, thuận tự nhiên của việc quân Minh phải thua trận, đồng thời thuyết phục được Vương Thông ra hàng.
- Dẫn ra một số từ ngữ, câu văn cho thấy sự trả giá của quân Minh là trái với “mệnh trời”
+ “Xưa kia Tần thôn tính sáu nước, chế ngự bốn phương, mà đức chính không sửa, nên thân mất nước tan. Nay Ngô mạnh không bằng Tần, mà hà khắc lại quá, không đầy mấy năm nối nhau mà chết, ấy là mệnh trời, không phải sức người vậy”, “huống hồ con cháu vua Trần, mệnh trời đã cho, lòng người đã theo, thì Ngô làm sao có thể cướp được!”
- Vì sao nói đến “mệnh trời” lại cần thiết trong bức thư này?
+ Vì triều đình phường Bắc luôn cho mình là “thiên triều”, tướng giặc Minh theo lệnh “thiên tử" thi hành “thiên mệnh” đem quân sang nước ta để giúp “phù Trần diệt Hồ”. Bọn giặc làm gì cũng nhận danh mệnh trời” nhưng thực ra đó là ngôn ngữ xảo trá, lừa bịp để cướp nước ta. Do đó, tác giả đã dùng cách "gây ông đập lưng ông”, vạch rõ sự chính danh và giả danh kèm theo chúng có thực tế khiến đối phương không thể biện bạch được.
Trong phần 4, tác giả đã gợi ra cho Vương Thông những lựa chọn:
- Chấp nhận đầu hàng, nộp đầu tướng giặc Phương Chính, Mã Kỳ thì sẽ tránh được thương vong
- Không đầu hàng sẽ tiếp tục giao chiến chứ không được trốn tránh, hèn nhát,
⇒ Cách ứng xử của Nguyễn Trãi, Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn thể hiện lập trường “chí nhân”, “đại nghĩa” lòng yêu chuộng hòa bình cao cả.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ phần 4.
- Đánh dấu những lựa chọn tác giả đưa ra dành cho Vương Thông.
Lời giải chi tiết:
Trong phần 4, tác giả đã gợi ra cho Vương Thông những lựa chọn:
- Ra hàng, chém lấy đầu Phương Chính, Mã Kỳ đem nộp và được quân dân Đại Việt cho về nước đường hoàng, giữ lễ.
- Nếu không nghe theo giải pháp mà tác giả đưa ra, thì nghĩa quân Lam Sơn sẽ quyết một trận được thua, mà trận chiến ấy phần thua chắc chắn dành cho quân Minh.
→ Cách ứng xử của Nguyễn Trãi, Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn khá trượng phu, vẫn tạo cơ hội cho Vương Thông nếu họ biết điều.
Trong phần 4, tác giả đã gợi ra cho Vương Thông những lựa chọn:
- Ra hàng, chém lấy đầu Phương Chính, Mã Kỳ đem nộp và được quân dân Đại Việt cho về nước đường hoàng, giữ lễ.
- Nếu không nghe theo giải pháp mà tác giả đưa ra, thì nghĩa quân Lam Sơn sẽ quyết một trận được thua, mà trận chiến ấy phần thua chắc chắn dành cho quân Minh.
a, Chữa lỗi:
- Sai từ “chót lọt”: Khi ra pháp trường, anh ấy vẫn hiên ngang tới phút chót.
- Sai từ “truyền tụng”: Những học sinh ở trường hiểu sai các vấn đề mà thầy giáo truyền thụ
- Sai cách kết hợp từ. Sửa thành: “Những bệnh nhân không cần phải mổ mắt được điều trị tích cực bằng những thứ thuốc tra mắt đặc biệt mà khoa Dược pha chế.”
b, Những câu dùng từ đúng
- Anh ấy có một yếu điểm: không quyết đoán trong công việc
- Điểm yếu của họ là thiếu tinh thần đoàn kết
- Bọn giặc đã ngoan cố chống trả quyết liệt
- Bộ đội ta đã ngoan cường chiến đấu suốt một ngày đêm
- Tiếng Việt rất giàu âm thanh và hình ảnh, cho nên có thể nói đó là thứ tiếng rất linh động, phong phú
- Các câu thứ hai, thứ ba, thứ tư đúng
- Câu thứ nhất sai từ yếu điểm” sửa thành “điểm yếu”
Câu thứ hai sai từ “linh động” sửa thành “sinh động”
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ bài viết Lại đọc Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân.
- Chú ý vào những câu văn nói về nội dung của bài viết để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Chủ đề của Chữ người tử từ được tác giả khái quát qua những câu:
- Chữ người tử tù dựng lên một thế giới tăm tối, tù ngục, trong đó, kẻ tiểu nhân, bọn độc ác bất lương làm chủ. Trên cái tăm tối ấy, hiện lên ba đốm sáng lẻ loi, cô đơn: Huấn Cao, viên quản ngục và viên thơ lại- những con người có tài và biết trọng tài, có nghĩa khí và biết trọng nghĩa khí.
- Ba đốm sáng cô đơn ấy cuối cùng cũng tụ lại, tạo thành ngọn lửa ngùn ngụt rực sáng giữa chốn ngục tù – một cảnh tượng xưa nay chưa từng có.
- Cái đẹp, cái tài, sự trong sạch của tâm hồn đã tập hợp họ lại giữa cái nơi xưa nay chỉ có gian ác, thô bỉ và hôi hám.
Chủ đề của Chữ người tử từ được tác giả khái quát qua những câu:
- Chữ người tử tù dựng lên một thế giới tăm tối, tù ngục, trong đó, kẻ tiểu nhân, bọn độc ác bất lương làm chủ. Trên cái tăm tối ấy, hiện lên ba đốm sáng lẻ loi, cô đơn: Huấn Cao, viên quản ngục và viên thơ lại- những con người có tài và biết trọng tài, có nghĩa khí và biết trọng nghĩa khí.
- Ba đốm sáng cô đơn ấy cuối cùng cũng tụ lại, tạo thành ngọn lửa ngùn ngụt rực sáng giữa chốn ngục tù – một cảnh tượng xưa nay chưa từng có.
- Cái đẹp, cái tài, sự trong sạch của tâm hồn đã tập hợp họ lại giữa cái nơi xưa nay chỉ có gian ác, thô bỉ và hôi hám.
- Chữ người tử tù dụng lên một thế giới tăm tối, tù ngục, trong đó, kẻ tiểu nhân, bọn đọc ác, bất lương làm chủ.
- Đấy là sự chiến thắng của ánh sáng đối với bóng tối, của cái tài, cái đẹp đối với cái nhem nhuốc, tục tằn, của thiên lương đối với tội ác.
- Chữ người tử tù dụng lên một thế giới tăm tối, tù ngục, trong đó, kẻ tiểu nhân, bọn đọc ác, bất lương làm chủ.
- Đấy là sự chiến thắng của ánh sáng đối với bóng tối, của cái tài, cái đẹp đối với cái nhem nhuốc, tục tằn, của thiên lương đối với tội ác.
Phương pháp giải:
Đọc kĩ phần 2.
Lời giải chi tiết:
Ở phần 2, tác giả đã nêu và muốn chứng minh với người đọc về hai câu đề của bài thơ Thu vịnh đã ghi được cái thần thái của trời thu cùng màu xanh ngắt.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ đoạn văn phần 3.
- Chú ý những nguyên nhân thất bại tất yếu của quân Minh.
Lời giải chi tiết:
- Khái quát những nguyên nhân thất bại tất yếu của quân Minh mà tác giả đã vạch rõ trong phần 3: không được sự ủng hộ của 3 yếu tố: thiên thời - địa lợi – nhân hòa.
- Giọng văn mạnh mẽ, dứt khoát; dẫn ra các lí lẽ, bằng chứng xác đáng đã tạo nên tính chất đanh thép, quyết đoán trong phần này.
- Khái quát những nguyên nhân thất bại tất yếu của quân Minh mà tác giả đã vạch rõ trong phần 3: không được sự ủng hộ của 3 yếu tố: thiên thời - địa lợi – nhân hòa.
- Giọng văn mạnh mẽ, dứt khoát; dẫn ra các lí lẽ, bằng chứng xác đáng đã tao nên tính chất đanh thép, quyết đoán trong phần này.