\(3x^2- 12+√145=0\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2020

3x2-12+45=0

3x2=-33

x2=-1

PT vô nghiệm

Chuc bạn hok tốt !!!!

Nhớ tích cho minh

26 tháng 5 2019

Hỏi đáp Toán

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 7 2019

Lời giải:

a) Theo định lý Vi-et:

\(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=\frac{-3}{4}\\ x_1x_2=\frac{-m^2+3m}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} -2+x_2=\frac{-3}{4}\\ (-2)x_2=\frac{-m^2+3m}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x_2=\frac{5}{4}\\ (-2)x_2=\frac{-m^2+3m}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \frac{-m^2+3m}{4}=(-2).\frac{5}{4}=\frac{-10}{4}\)

\(\Rightarrow -m^2+3m=-10\)

\(\Leftrightarrow m^2-3m-10=0\Leftrightarrow (m-5)(m+2)=0\Rightarrow \left[\begin{matrix} m =5\\ m=-2\end{matrix}\right.\)

b)

Theo định lý Vi-et \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=\frac{2(m-3)}{3}\\ x_1x_2=\frac{5}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \frac{1}{3}+x_2=\frac{2(m-3)}{3}\\ \frac{1}{3}x_2=\frac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \frac{1}{3}+x_2=\frac{2(m-3)}{3}\\ x_2=5\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \frac{2(m-3)}{3}=\frac{1}{3}+5=\frac{16}{3}\)

\(\Rightarrow 2(m-3)=16\Rightarrow m=11\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 6 2019

Lời giải:

a) Theo định lý Vi-et:

\(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=\frac{-3}{4}\\ x_1x_2=\frac{-m^2+3m}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} -2+x_2=\frac{-3}{4}\\ (-2)x_2=\frac{-m^2+3m}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x_2=\frac{5}{4}\\ (-2)x_2=\frac{-m^2+3m}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \frac{-m^2+3m}{4}=(-2).\frac{5}{4}=\frac{-10}{4}\)

\(\Rightarrow -m^2+3m=-10\)

\(\Leftrightarrow m^2-3m-10=0\Leftrightarrow (m-5)(m+2)=0\Rightarrow \left[\begin{matrix} m =5\\ m=-2\end{matrix}\right.\)

b)

Theo định lý Vi-et \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=\frac{2(m-3)}{3}\\ x_1x_2=\frac{5}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \frac{1}{3}+x_2=\frac{2(m-3)}{3}\\ \frac{1}{3}x_2=\frac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \frac{1}{3}+x_2=\frac{2(m-3)}{3}\\ x_2=5\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \frac{2(m-3)}{3}=\frac{1}{3}+5=\frac{16}{3}\)

\(\Rightarrow 2(m-3)=16\Rightarrow m=11\)

Bài 1:

a) Ta có: \(\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)\)

\(=\left(\sqrt{x}\right)^2-1^2\)

\(=x-1\)

b) Ta có: \(\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)\)

\(=\left(\sqrt{x}\right)^3+1^3\)

\(=x\sqrt{x}+1\)

c) Ta có: \(\left(2\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)\)

\(=2x-2\sqrt{x}+\sqrt{x}-1\)

\(=2x-\sqrt{x}-1\)

Bài 2: Tìm x

a) Ta có: \(\sqrt{9x^2+6x+1}=3x-2\)

\(\Leftrightarrow\left|3x+1\right|=3x-2\)(*)

Trường hợp 1: \(x\ge\frac{-1}{3}\)

(*)\(\Leftrightarrow3x+1=3x-2\)

\(\Leftrightarrow3x+1-3x+2=0\)

\(\Leftrightarrow3=0\)(vô lý)

Trường hợp 2: \(x< \frac{-1}{3}\)

(*)\(\Leftrightarrow-3x-1=3x-2\)

\(\Leftrightarrow-3x-1-3x+2=0\)

\(\Leftrightarrow-6x+1=0\)

\(\Leftrightarrow-6x=-1\)

hay \(x=\frac{1}{6}\)(loại)

Vậy: \(S=\varnothing\)

b)Trường hợp 1: \(x\ge0\)

Ta có: \(\sqrt{x}-2>0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}>2\)

hay x>4(nhận)

Vậy: S={x|x>4}

29 tháng 7 2020

Cảm ơn ạ

a: \(4x^2-9=0\)

=>(2x-3)(2x+3)=0

=>x=3/2 hoặc x=-3/2

b: \(5x^2+20=0\)

nên \(x^2+4=0\)(vô lý)

c: \(2x^2-2+\sqrt{3}=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2=2-\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow x^2=\dfrac{4-2\sqrt{3}}{4}\)

hay \(x\in\left\{\dfrac{\sqrt{3}-1}{2};\dfrac{-\sqrt{3}+1}{2}\right\}\)

 

27 tháng 2 2018

Phương pháp UCT(hệ số bất định) phần 1 - YouTube