K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2021

\(3\sqrt{x}-5=7\left(x\ge0\right)\\ \Leftrightarrow3\sqrt{x}=12\Leftrightarrow\sqrt{x}=4\\ \Leftrightarrow x=16\left(tm\right)\)

2. ( x-3 ) + 3. (x+5) > 16

x = 7/5

20 tháng 7 2018

21/5 + 3:|x/4-2/3|=6

=>3:|x/4-2/3|=6-21/5

=>|x/4-2/3|=3:9/5=5/3

ta có 2 th

THx/4-2/3=5/3

=>x/4=2 =>x=8

TH2 x/4-2/3=-5/3

=>x/4=-1 =>x=-4

vậy x thuộc {-4;8}

nhớ cho mik

20 tháng 7 2018

Bạn ơi, cho mk hỏi:

Tại sao lại từ   x/4 - 2/3 = 5/3 lại suy ra x/4 = 2. 

1: \(\dfrac{x-1}{3}=\dfrac{y-2}{4}=\dfrac{z+7}{5}\)

mà x+y-z=8

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x-1}{3}=\dfrac{y-2}{4}=\dfrac{z+7}{5}=\dfrac{x-1+y-2-z-7}{3+4-5}=\dfrac{8-3-7}{2}=\dfrac{-2}{2}=-1\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x-1=-1\cdot3=-3\\y-2=-1\cdot4=-4\\z+7=-1\cdot5=-5\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=-2\\z=-12\end{matrix}\right.\)

2: \(\dfrac{x+1}{3}=\dfrac{y+2}{-4}=\dfrac{z-3}{5}\)

mà 3x+2y=47-42=5

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x+1}{3}=\dfrac{y+2}{-4}=\dfrac{z-3}{5}=\dfrac{3x+3+2y+4}{3\cdot3+2\left(-4\right)}=\dfrac{5+7}{9-8}=12\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=12\cdot3=36\\y+2=-12\cdot4=-48\\z-3=12\cdot5=60\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=35\\y=-48-2=-50\\z=60+3=63\end{matrix}\right.\)

2 tháng 9 2017

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

17 tháng 4 2017

Giả sử f(x) có nghiệm nguyên

=>x3-x=5

=>x(x2-1)=5

Nếu x chẵn thì x(x2-1) chẵn, loại

Nếu x lẻ thì x2 lẻ =>x2-1 chẵn  => x(x2-1) chẵn, loại

Vậy f(x) ko có nghiệm nguyên

17 tháng 4 2017

Tớ cảm ơn b nhé - Nguyễn Tuấn Minh