K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2017

92=(32)2 =34

\(\Rightarrow3^2.3^4=3^6\)

Mà 3x =36 =>x=6

15 tháng 8 2017

3x = 32 . 92

3x = 32 . ( 32 )2

3x = 32 . 34

3x = 36

=> x = 6

Vậy x = 6

20 tháng 6 2017

1)\(\left(2^5:2^3\right).2^x=64\)

\(\Rightarrow2^{5-3+x}=2^6\)

\(\Rightarrow2^{2+x}=2^6\)

\(\Rightarrow.2^22^x=2^6\)

\(\Rightarrow2^x=2^6:2^2\)

\(\Rightarrow2^x=2^4\Rightarrow x=4\)

2)Tính:

\(F=3^0+3^1+...+3^9\)

\(\Rightarrow3F=3\left(3^0+3^1+...+3^9\right)=3+3^2+3^3+...+3^{10}\)

\(3F-F=3+3^2+...+3^{10}-3^0-3^1-...-3^9\)

\(2F=3^{10}-3^0=3^{10}-1\)

\(F=\frac{3^{10}-1}{2}\)

20 tháng 6 2017

ta có : F = 1 + 3 + 32 + ..... + 39

=> 3F = 3 + 32 + 33 +..... + 310 

=> 3F - F = 310 - 1

=> 2F = 310 - 1

=> F = \(\frac{3^{10}-1}{2}\)

1 + 2 + 3 +... + 100 = (100 + 1) x 100 : 2 = 4950

x + 4950 = 5056

x = 5056 - 4950 = 106

15 tháng 8 2018

Cho biểu thức P= \(\frac{2x+2}{\sqrt{x}}+\frac{x\sqrt{x}-1}{x-\sqrt{x}}-\frac{x\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}}.\)

a) So sánh P với 5

b) Với mọi gtri của x làm P có nghĩa, cmr biểu thức \(\frac{8}{P}\)không nhận gtri nguyên vs mọi x nguyên

25 tháng 7 2018

A = (3+ 3^2 +3^3)+ (3^4 + 3^5+ 3^6)+(3^7+ 3^8 + 3^9)

    = 39 + 3^3 (3+ 3^2+ 3^3) + 3^6(3+ 3^2+ 3^3)

    = 39 + 3^3 .39 +3^6 .39

Vì 39 chia hết cho 13 nên A chia hết cho 13

25 tháng 7 2018

A = 3 + 32 + 33 + .... + 38 + 39

A = (3 + 32 + 33) + (34 + 35 + 36) + (37 + 38 + 39)

A = (3 + 32 + 33) + 33(3 + 32 + 33) + 36(3 + 32 + 33)

A = (3 + 32 + 33).(1 + 33 + 36)

A= 39.( 1 + 33 + 36 ) chia hết cho 13 (vì 39 chia hết cho 13)

6 tháng 3 2020

8 ≤ |x - 6|< 9

|x - 6| = 8

x - 6 = 8 hoặc x - 6 = -8

x = 8 + 6 hoặc x = -8 + 6

x = 14 hoặc x = -2

(42 + 32) . x + (42 - 32) . x - 5x = 34

(16 + 9) . x + (16 - 9) . x - 5x = 81

(16 + 9) . x + (16 - 9) . x - 5x = 81

25x + 7x - 5x = 81

(25 + 7 - 5)x = 81

27x = 81

x = 81 : 27

x = 3

30 tháng 1 2018

(x+1)+(x+3)+(x+5)+....+(x+99)=0

=> (x+x+x...+x) + (1+3+5+...+99) = 0

=>  50x             + 2500                 = 0

=>   50x            = -2500

=> x                 = -50

Vậy x = -50

6 tháng 7 2017

1.

a) a, A= |-1| + |-2| + |-3| +...+ |-9|

A = 1 + 2 + 3 + ... + 9

Số số hạng của A là :

( 9 - 1 ) : 1 + 1 = 9 ( số )

Tổng của A là :

( 9 + 1 ) . 9 : 2 = 45

Vậy A = 45

b) Tương tự

2. a) A = | 2017 - x | + 2017

Vì | 2017 - x | \(\ge\)\(\forall\)x

\(\Rightarrow\)| 2017 - x | + 2017 \(\ge\)2017 \(\Leftrightarrow\)\(\ge\)2017

Mà Amin nên A = 2017 \(\Rightarrow\)x = 2017

b) B = | 2x - 4 | - 2016

Vì | 2x - 4 | \(\ge\)\(\forall\)x

\(\Rightarrow\)| 2x - 4 | - 2016 \(\ge\)2016 \(\Leftrightarrow\)\(\ge\)2016

Mà Bmin nên B = 2016 \(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=1010\\x=-1006\end{cases}}\)

6 tháng 7 2017

Bài 1 : Đơn giản chỉ cần tính |x| rồi cộng thôi

Bài 2 : 

a , Ta có : A = |2017 - x| + 2017

Mà \(\text{|2017 - x|}\ge0\forall x\)

Nên A = |2017 - x| + 2017 \(\ge2017\forall x\)

Vậy Amin = 2017 , dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x = 2017

3 tháng 7 2018

\(3.\left(3x-\frac{1}{2}\right)^3+\frac{1}{9}=0\)

\(3.\left(3x-\frac{1}{2}\right)^3=-\frac{1}{9}\)

\(3x-\frac{1}{2}^3=-\frac{1}{9}:3\)

\(\left(3x-\frac{1}{2}\right)^3=-\frac{1}{9}.\frac{1}{3}\)

\(\left(3x-\frac{1}{2}\right)^3=-\frac{1}{27}\)

\(\left(3x-\frac{1}{2}\right)^3=\left(-\frac{1}{3}\right)^3\)

\(\Rightarrow3x-\frac{1}{2}=-\frac{1}{3}\)

\(3x=-\frac{1}{3}+\frac{1}{2}\)

\(3x=-\frac{2}{6}+\frac{3}{6}\)

\(3x=\frac{1}{6}\)

\(x=\frac{1}{6}:3\)

\(x=\frac{1}{6}.\frac{1}{3}\)

\(x=\frac{1}{18}\)

Vậy \(x=\frac{1}{18}\)

6 tháng 10 2018

1                                                                                    

        Ta có : 1+3+5+...+x = 2500

Đặt 1+3+5+7+...+x là A

A = 1+3+5+...+x

Số số hạng từ 1 đến x là : (x-1):2+1 = (x+1):2

Tổng của các số hạng từ 1 đến x là (x+1): 2.(x+1):2

với (x+1): 2.(x+1):2 = 2500

      (x+1): 2.(x+1):2 = 50 . 50

=> (x+1):2 = 50

      x+1    = 50.2

      x+1    = 100

      x       = 100 -1

      x       = 99

28 tháng 4 2017

^ là j hả bn

28 tháng 4 2017

a, x(x-1) + 3(x-1) = 0

<=> (x+3)(x-1) = 0

<=> hoặc x + 3 = 0 hoặc x - 1 = 0

<=> hoặc x = -3 hoặc x = 1

Vậy...