Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trên cạnh AD lấy điểm E sao cho AE=AB .
Xét \(\Delta ABC\)và \(\Delta AEC\)có :
\(AB=AE\)(GT)
\(\widehat{A}_1=\widehat{A}_2\)(vì AC là tia phân giác góc BAD )
\(AC:\)Cạnh chung
Do đó : tam giác ABC = tam giác AEC (c-g-c)
\(\Rightarrow BC=CE\)( cặp cạnh tương ứng ) (1)
\(\widehat{B}_1=\widehat{E}_1\)( cặp góc tương ứng )
Vì tứ giác ABCD có :
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{C}=360^o\)( tính chất tứ giác lồi )
Mà \(\widehat{A}+\widehat{C}=180^o\)( GT)
\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{D}=180^o\)
Mà \(\widehat{B}_1=\widehat{E}_1\)
\(\widehat{E}_2+\widehat{E}_1=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{E}_2=\widehat{D}\)
\(\Rightarrow\Delta CDE\)cân tại C .
\(\Rightarrow DC=CE\)(2)
Từ (1) và (2)
\(\hept{\begin{cases}BC=CE\\DC=CE\end{cases}}\)
\(\Rightarrow DC=BC\left(dpcm\right)\)
Đề bài bị sai nhé
Phải là góc A + Góc C bằng 180 độ nhé. Tức là tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp đường tròn. Bài này là bài nâng cao về hình thang cân toán lớp 8
Vậy thì làm theo cách này :
Tứ giác ABCD có góc A + góc C = 1800
nên tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn
nên góc ADB = ACB ( 2 góc cùng chắn cung AB)
Mà góc ACB = BAC (tam giác ABC cân tại B do AB = BC )
và góc BAC = BDC (cùng chắn cung BC)
=> góc ADB = BDC
Vậy DB là tia phân giác của góc D (đpcm)
Xét tứ giác ABCD có \(\widehat{A}+\widehat{C}=180^0\)
nên ABCD là tứ giác nội tiếp
Suy ra: \(\widehat{ACB}=\widehat{ADB}\)(hai góc nội tiếp cùng chắn cung AB) và \(\widehat{BAC}=\widehat{BDC}\)(hai góc nội tiếp cùng chắn cung BC)
mà \(\widehat{ADB}=\widehat{BDC}\)
nên \(\widehat{BAC}=\widehat{BCA}\)
Xét ΔABC có \(\widehat{BAC}=\widehat{BCA}\)
nên ΔBAC cân tại B