Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
$A=\frac{3n+5}{3n-2}=\frac{(3n-2)+7}{3n-2}=1+\frac{7}{3n-2}$
Để $A$ nguyên thì $\frac{7}{3n-2}$ nguyên.
Với $n$ nguyên thì điều này xảy ra khi $7\vdots 3n-2$
$\Rightarrow 3n-2\in\left\{\pm 1; \pm 7\right\}$
$\Rightarrow n\in\left\{1; \frac{1}{3}; 3; \frac{-5}{3}\right\}$
Vì $n$ nguyên nên $n\in\left\{1;3\right\}$
3n-5 chia hết cho 2n-2
=) 2.(3n-5) chia hết cho 2n-2
=) 6n-10 chia hết cho 2n-2
=) 2n-2 + 2n-2 + 2n-2 - 4 chia hết cho 2n-2
=) 3.(2n-2) - 4 chia hết cho 2n-2
=) 4 chia hết cho 2n-2
=) 2n-2 thuộc Ư(2n-2) = {1;2;4}
2n-2 | 1 | 2 | 4 |
2n | 3 | 4 | 6 |
n | loại | 2 | 3 |
Vậy n thuộc {2;3}
a)3n+2=3(n-1)+5 mà 3(n-1) chia hết cho n-1
suy ra 5 chia hết cho n-1
=>n-1 thuộc ư(5)=1;5
=>n=2;6
b)3n+24=3(n+1)+21 mà 3(n+1) chia hết cho n+1
=>21 chia hết cho n+1=>n+1thuộc ư(21)=1;3;7;21
=>n=0;2;6;20
c)n^2+5=n(n-1)+n+5 mà (n-1)n chia hết cho n-1
=>n+5 chia hết cho n+1
=>4 chia hết cho n+1
hay n+1 thuộc ư(4)=1;2;4
=>n=0;1;3
________________________________________________
lik-e cho mình nha bn Lưu Nhật Khánh Ly
\(a)n+7⋮n+2\)
\(\Rightarrow n+2+5⋮n+2\)
Mà n + 2 chia hết cho n + 2 => \(5⋮n+2\)=> n + 2 thuộc Ư\((5)\)\(=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Lập bảng :
n + 2 | 1 | -1 | 5 | -5 |
n | -1 | -3 | 3 | -7 |
Vậy : ...
a) Điều kiện \(n+2\ne0\Leftrightarrow n\ne-2\)
b) \(E=\frac{3n+7}{n+2}=\frac{3n+6+1}{n=2}=\frac{3\left(n+2\right)}{n+2}+\frac{1}{n+2}=3+\frac{1}{n+2}\)
Để E thuộc Z thì 1 phải chia hết cho n+2 hay n+2 là ước của 1
Ư(1) = {-1; 1}
+) n+2 = -1 => n = -3
+) n+2 = 1 => n = -1
Vậy n E {-3; -1} thì E thuộc Z