Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
f(x)=ax^2+bx+c
f(0)=2010=>c=2010
f(1)-f(0)=a+b=1
f(-1)-f(1)=1>=-2b=1,b=-1/2;a=3/2
f(x)=3/2x^2-1/2x+2010
f(2)=6-1+2010=2015
=>dpcm
b.
m ko €z
f(2m)-f(2)-f(0)=6m^2-m-2015
<=>
m^2+2m=2014
(m+1)^2=2015
m ≠Z
a) 4n - 3m tại m = 2 và n = -3
Thay m = 2 , n = -3 vào biểu thức ta được: 4. 2 - 3 . ( -3 ) = 8 - ( -9 ) = 8 + 9 = 17
b) 2m + 7m - 6 tại m = -1 và n = 2
Có n đâu mà làm -.-
Bổ sung đề \(m\in Z\)
\(C=\frac{m^3+3m^2+2m+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}=\frac{m\left(m^2+3m+2\right)+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}=\frac{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}\)
\(m\left(m+1\right)\left(m+2\right)\) là tích 3 số liên tiếp nên chia hết cho 3.
Khi đó C có dạng:\(\frac{3k+2}{3k}\) nên là số hữu tỉ.
zZz Cool Kid zZzMình cx mới vừa nghĩ ra cách c/m lun.
Đầu tiên mình chứng minh C là p/s tối giản và mẫu chia hết cho 3, tử ko chia hết cho 3 nên C là số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Suy ra C là số hữu tỉ